Xây dựng quy trình tính hạn mức tín dụng cho thẻ

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nội địa của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn an giang (Trang 58 - 64)

7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

3.3.2. Xây dựng quy trình tính hạn mức tín dụng cho thẻ

So với các ngân hàng thương mại khác thì hạn mức tín dụng thẻ mà Agribank đang cấp cho khách hàng còn thấp. Hạn mức thẻ tín dụng thường dựa vào tài sản thế chấp của khách hàng. Việc cấp hạn mức tín dụng như vậy sẽ có tính an toàn cao cho Agribank nhưng khó phát triển khách hàng trong giai đoạn cạnh tranh hiện nay.

Agribank cần thiết phải xây dựng quy trình hạn mức tín dụng chung, đảm bảo

tính khách quan, an toàn, nhanh chóng cho ngân hàng cũng như cho khách hàng đăng ký phát hành thẻ. Ngoài ra, Agribank cũng cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng dành cá nhân. Xếp hạng tín dụng là việc đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính; hoặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc vào các yếu tố như tình hình tài chính của khách hàng, lịch sử vay nợ, số người phụ thuộc vào khách hàng,… Do đó, hệ thống xếp điểm này mang lại cho

Agribank rất nhiều ưu điểm về tính khách quan, giảm thời gian thẩm định, giảm thiểu rủi ro.Từ đó, Agribank sẽ tính toán hạn mức thẻ cho khách hàng rất nhanh và theo những tiêu chí mà Agribank quan tâm, không lệ thuộc bởi tính chủ quan của

49

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương 3, tác giả trình bày định hướng phát triển thẻ thanh toán nội địa của Agribank An Giang trên sở đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nội địa của Agribank An Giang. Đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với Agribank An Giang, kiến nghị đối với Nhà nước và kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ cho thị trường thẻ thanh toán nội địa phát triển hơn trong thời gian tới, cũng như thúc đẩy sự phát triển của thẻ thanh toán nội địa của Agribank An Giang.

50

KẾT LUẬN

Thẻ thanh toán nội địa ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chủ trương của Chính Phủ về việc đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt. Hoạt động thanh toán thẻ tại Việt Nam hiện nay đã có những bước phát triển đáng kể, số lượng người dân tiếp cận thẻ thanh toán đã dần dần tăng lên và có hiểu biết nhiều hơn về thẻ thanh toán. Do đó, nhu cầu về sử dụng thẻ thanh toánnội địacũng đang dần tăng lên.

Đầu tư vào thị trường thẻ thanh toán nội địa là một định hướng đúng đắn và là xu thế tất yếu trong nền kinh tế hiện nay của các ngân hàng thương mại nói

chung, của Agribank An Giang nói riêng. Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển và hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp tài chính Việt Nam, đặc biệt là các ngân hàng đã dần triển khai và hoàn thiện các hệ thống giao dịch và bước đầu đã thu được những kết quả đáng kể.

Thị trường thẻthanh toán nội địa không những khẳng định vai trò của mình thông qua những tiện ích mang lại cho chính người chủ thẻ mà còn khẳng định thông qua việc thu hút vốn nhàn rỗi từ dân cư. Để chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nội địa của Agribank An Giang ngày càng được nâng lên thì các giải pháp phải được thực hiện đồng bộ, phối hợp chặt chẽ giữa Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước

và Agribank nói chung. Ngân hàng NHNo&PTNT An Giang cần phải nổ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nội địa nhằm mang lại sự hài lòng nhất cho khách hàng, đẩy mạnhhiệu quả cho hoạt động kinh doanhdịch vụ thẻ thanh toán nội địa, mang lại lợi nhuận, gia tăng uy tín cho Agribank An Giang.

Do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên những vấn đề trình bày trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong sẽ nhận được những ý kiến bổ ích từ các thầy cô, các cán bộ trong ngành ngân hàng để có thể bổ sung, hoàn thiện hơn vốn kiến thức của mình.

51

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bùi Quang Tiên (2013), “Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn 2013-2014” . Website: 32TUhttp://sbv.gov.vnU32T.

2.Đinh Vũ Minh – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)”.

3.Đoàn Thanh Hà, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại.

4.Hoàng Xuân Bích Loan – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ “Nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM”.

5.Lê Văn Huy và Phạm Thị Thanh Thảo (2008), Phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ.

6. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam, Trang thông tin thẻ.

7.Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam (2014), Quy trình phát hành, quản lý, sử dụng và thanh toán thẻ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

8.Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh An Giang, Báo cáo tổng kết các năm 2012, 2013, 2014.

9.Nguyễn Đăng Dờn(2008), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. TP Hồ Chí Minh, NXB Thống Kê.

10.Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại Hiện đạicủa trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

11.Nguyễn Thị Phương Trâm – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ

“Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: so sánh giữa mô hình SERVQUAL và GRONROOS”.

12.Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Giáo trình Nguyên lý Marketing

13.Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Giáo trình Nghiên cứu thị trường.

52

14.Phạm Thị Phương Vi – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ “Áp dụng phương pháp quản trị quan hệ khách hàng (CRM) trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn”.

15.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, tháng 6 năm 2010. Ngọc Quyết, 2013. Trung tâm thẻ Agribank 10 năm hành trình mang tiện ích đến khách hàng. Thông tin ngân

hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, số 286 tháng 7/2013.

16.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết dịnh số 20/2007/QĐ-NHNN

“Ban hành quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hổ trợ hoạt động thẻ ngân hàng”. Hà Nội, tháng 5 năm 2007.

17.Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2007.

Chỉ thị về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Hà Nội tháng 08 năm 2007.

18.Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2011. Quyết định 2453/QĐ-TTg. Phê duyệt đề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015. Hà Nội, tháng 12năm 2011.

19.Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2012.

Nghị dịnh 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt. Hà Nội, tháng 11 năm 2012.

20.Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2013.

Nghị dịnh 222/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt. Hà Nội, tháng 12 năm

2013.

21.Trần Đức Huy – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Công nghệ Sài Gòn (STU)”.

22.Trần Văn Thanh – ĐH Kinh tế TP.HCM (2009), Luận văn thạc sĩ “Một trong những giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Sở Giao dịch II – NHCTVN là phát triển dịch vụ trọn gói”.

53

23.Vũ Văn Thực (2012), “Phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”. Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 7(17) tháng 11- 12/2012. 24. Website: http://sbv.gov.vn http://agribank.com.vn http://bidv.com.vn http://vietcombank.com.vn http://vneconomy.com.vn

PHỤ LỤC

SỐ LƯỢNG THẺ ĐƯỢC PHÁT HÀNH TỪ NĂM 2012 – 2014

ĐVT: thẻ Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 2012 2013 2014 Số lượng % Số lượng % Số lượng thẻ phát hành 29.394 28.162 22.395 -1.232 -4,19% -5.767 -20,48%

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nội địa của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn an giang (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)