Ước tắnh hiệu quả kinh tế khi sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1-R

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin nhược độc đông khô chủng jxa1r phòng, chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản thể độc lực cao ở lợn tại tỉnh quảng nam (Trang 66)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

56

R trong phòng chống dịch PRRS.

Nghiên cứu về vacxin trong phòng chống dịch PRRS, các nhà khoa học ựều thống nhất quan ựiểm về sự khó khăn trong việc tạo ra một loại vacxin có hiệu quả cao trong việc tạo ra miễn dịch bảo hộ ựàn lợn với PRRS. Hội nghị quốc tế về PRRS tại Chicago tháng 12/2008 ựã tuyên bố Ộ14 năm kể từ khi có mặt lần ựầu tiên trên thị trường, vacxin PRRS vẫn ựương ựầu với thách thức ựáng kể là còn phải cải tiến chất lượngỢ. Các loại vacxin kể từ khi có mặt trên thị trường ựều chỉ có tác dụng chống lại virut ựồng chủng. Hiện tại ở Việt Nam, xuất phát từ mong muốn tạo ra vacxin sử dụng chủng PRRSV lưu hành tại Việt Nam, Nguyễn Bá Hiên và cộng sự (2013) ựã nghiên cứu chọn chủng virut gây bệnh PRRS ựể sản xuất vacxin phòng bệnh và công bố ựã phân lập thành công virut PRRSV trên tế bào Marc 145, khảo sát ựặc tắnh sinh học và sinh học phân tử của 15 chủng phân lập, chọn ra 5 chủng có ựặc tắnh sinh học và sinh học phân tử khá ổn ựịnh, có hiệu giá virut cao ựể phục vụ cho việc nghiên cứu sản xuất vacxin phòng PRRS. Tuy nhiên, cơ chế miễn dịch bảo hộ vẫn chưa ựược tìm hiểu rõ ràng và thực tế cho thấy hai PRRSV có tắnh tương ựồng cao không ựồng nghĩa là giữa chúng có sự bảo hộ chéo và ngược lại (Nguyễn Tiến Dũng, 2011). Như vậy, hiện tại chưa có vacxin nào ựược sản xuất tại Việt Nam phục vụ công tác phòng chống dịch PRRS cũng như chưa có vacxin PRRS nào nhập vào Việt Nam thực sự chứng tỏ ựược tắnh ưu việt trong bảo hộ ựàn lợn chống lại PRRS một cách hoàn hảo. Vì thế, hiệu quả kinh tế ựóng vai trò quan trọng trong việc ựưa ra quyết ựịnh sử dụng loại vacxin PRRS nào trong phòng chống dịch hiện nay ở Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

57 Căn cứ vào giá trị kinh tế của ựàn lợn, chi phắ về thức ăn chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh, vacxin phòng bệnh và chi phắ cho công tác phòng chống dịch tại các huyện của tỉnh Quảng Nam. Chúng tôi ựã ước tắnh chi phắ chống dịch sử dụng vacxin và so sánh với trường hợp thiệt hại trực tiếp khi không sử dụng vacxin chống dịch. Kết quả thể hiện ở bảng 3.14.

Bảng 3.14: Ước tắnh thiệt hại trực tiếp trong quá trình dịch PRRS.

Ước tắnh thiệt hại trực tiếp

Số chết, hủy (con) Trọng lượng tiêu hủy (kg) Chi trả hỗ trợ (ựồng) Giai ựoạn 1 365 15.330 352.590.000 Giai ựoạn 2 294 12.348 284.004.000 Từ 25/1 ựến 27/2/2013 861 36.097 830.231.000

Bảng 3.14 cho thấy ước tắnh thiệt hại trực tiếp từ hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại giai ựoạn 2 thấp hơn giai ựoạn 1 là 68.586.000ự. Tuy nhiên, giả sử không có sự suy giảm số hộ mắc mới và số lợn chết, tiêu huỷ mới của giai ựoạn 2 mà vẫn theo mức ựộ của giai ựoạn 1 thì tỷ số chênh lệch giữa 2 giai ựoạn là 8.4 % tương ựương với 72.324 con lợn và ước tắnh khoảng 3.037.608 kg với số tiền tỉnh phải chi trả thêm là 106.316.280ự. Và nếu không có chiến dịch tiêm vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R vào ổ dịch và tiêm bao vây thì ước tắnh thiệt hại trên toàn tỉnh khi dịch lan ra tất cả các huyện sẽ là trên 50 tỷ ựồng (Bảng 3.15).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

58

Bảng 3.15. Ước tắnh thiệt hại kinh tế nếu ựể dịch lây lan ra toàn tỉnh

TT Huyện Tổng ựàn Số bệnh (ước 15%) Bệnh + tiêu hủy (ước 10%) Trọng lượng bình quân (42kg/con) Thành tiền (23.000 ự/kg) 1 Tam Kỳ 14.315 2.147 1.432 60.144 1.383.312.000 2 Hội An 4.088 613 409 17.178 395.094.000 3 Tây Giang 4.970 746 497 20.874 480.102.000 4 đông Giang 8.766 1.315 877 36.834 847.182.000 5 đại Lộc 60.375 9.056 6.038 253.596 5.832.708.000 6 điện Bàn 76.234 11.435 7.623 320.166 7.363.818.000 7 Duy Xuyên 48.600 7.290 4.860 204.120 4.694.760.000 8 Quế Sơn 59.041 8.856 5.904 247.968 5.703.264.000 9 Nam Giang 7.342 1.101 734 30.828 709.044.000 10 Phước Sơn 10.000 1.500 1.000 42.000 966.000.000 11 Hiệp đức 13.282 1.992 1.328 55.776 1.282.848.000 12 Thăng Bình 105.520 15.828 10.552 443.184 10.193.232.000 13 Tiên Phước 17.466 2.620 1.747 73.374 1.687.602.000 14 Bắc Trà My 13.079 1.962 1.308 54.936 1.263.528.000 15 Nam Trà My 12.489 1.873 1.249 52,458 1.206.534.000 16 Núi Thành 27.174 4.076 2.717 114.114 2.624.622.000 17 Phú Ninh 30.917 4.638 3.092 129.864 2.986.872.000 18 Nông Sơn 6.068 910 607 25.494 586.362.000 Tổng cộng 519.726 77.959 51.973 2.182.908 50.206.884.000

để thấy rõ ựược hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R trong phòng chống dịch PRRS. Chúng tôi ước tắnh chi phắ mua vacxin sử dụng trong chống dịch cộng với việc tiêu hủy và các chi phắ khác sử dụng cho chống dịch (sau ựây ựược tắnh chung là ước tắnh chi phắ vacxin chống dịch) và so sánh với thiệt hại kinh tế trực tiếp nếu không sử dụng vacxin ựể chống dịch. Kết quả thể hiện trên bảng 3.16.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

59

Bảng 3.16: So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R trong phòng chống dịch PRRS

STT Huyện

Ước tắnh chi phắ vacxin chống dịch

(ựồng)

Ước tắnh thiệt hại trực tiếp khi có dịch (ựồng) 1 Tam Kỳ 501.025.000 1.383.312.000 2 Hội An 143.080.000 395.094.000 3 Tây Giang 173.950.000 480.102.000 4 đông Giang 306.810.000 847.182.000 5 đại Lộc 2.113.125.000 5.832.708.000 6 điện Bàn 2.668.190.000 7.363.818.000 7 Duy Xuyên 1.701.000.000 4.694.760.000 8 Quế Sơn 2.066.435.000 5.703.264.000 9 Nam Giang 256.970.000 709.044.000 10 Phước Sơn 350.000.000 966.000.000 11 Hiệp đức 464.870.000 1.282.848.000 12 Thăng Bình 3.693.200.000 10.193.232.000 13 Tiên Phước 611.310.000 1.687.602.000 14 Bắc Trà My 457.765.000 1.263.528.000 15 Nam Trà My 437.115.000 1.206.534.000 16 Núi Thành 951.090.000 2.624.622.000 17 Phú Ninh 1.082.095.000 2.986.872.000 18 Nông Sơn 212.380.000 586.362.000 Tổng cộng 18.190.410.000 50.206.884.000

Kết quả so sánh hiệu quả kinh tế sử dụng vacxin trên bảng 4.16 cho thấy, tùy thuộc vào ựiều kiện ựặc thù của từng huyện trong tỉnh Quảng Nam mà chi phắ ước tắnh sử dụng vacxin chống dịch và chi phắ ước tắnh thiệt hại trực tiếp khi có dịch có sự khác nhau. Tuy nhiên, chi phắ sử dụng vacxin ựể chống dịch tại tất cả các huyện ựều thấp hơn nhiều so với không sử dụng vacxin chống dịch. Nếu sử dụng vacxin chống dịch PRRS cho ựàn lợn tỉnh Quảng Nam, chi phắ vào khoảng 18 tỷ ựồng. Trong khi ựó, nếu không sử dụng vacxin ựể chống dịch PRRS, thiệt hại về kinh tế có thể lớn hơn 50 tỷ ựồng. Thiệt hại về kinh tế chênh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

60 lệch 32 tỷ ựồng ựối với một tỉnh chỉ trong lĩnh vực chăn nuôi lợn như vậy là rất lớn. điều này khẳng ựịnh sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R tại tỉnh Quảng Nam ựể chống dịch PRRS mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế. Theo báo cáo số 115/BNN-TY ngày 11 tháng 01 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, về kết qủa thực hiện Quyết ựịnh 1791/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ thì chi phắ cho việc hỗ trợ tiêu hủy lợn và mua vacxin chống dịch PRRS năm 2012 chỉ bằng 47,5% so với kinh phắ hỗ trợ cho việc tiêu hủy lợn năm 2010 (165,1/347,9 tỷ ựồng), giảm thiệt hại cho Nhà nước 182,8 tỷ ựồng và chỉ bằng 72,2% so với kinh phắ hỗ trợ cho việc tiêu hủy lợn năm 2008 (165,1/228,7 tỷ ựồng), giảm thiệt hại cho Nhà nước 63,6 tỷ ựồng. Như vậy, các số liệu nghiên cứu nói trên của chúng tôi vào ựầu năm 2013 ựã một lần nữa khẳng ựịnh: việc sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R ựã góp phần làm giảm không những tỷ lệ và mức ựộ bệnh lâm sàng và bệnh tắch ở lợn bệnh mà còn làm giảm thời gian chống dịch và thiệt hại về kinh tế trong phòng chống dịch PRRS tại tỉnh Quảng Nam.

3.5. đề xuất một số giải pháp sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1- R trong phòng, chống dịch PRRS tại tỉnh Quảng Nam

điều ựầu tiên cần ghi nhận trong việc sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R trong phòng chống dịch tại tỉnh Quảng Nam là vacxin không thể ngăn ngừa 100% ca lợn mắc PRRS. Tuy nhiên, việc sử dụng vacxin ựúng cách (giai ựoạn 2) và kết hợp những biện pháp phòng chống bệnh tổng hợp khác ựã làm giảm ựáng kể thiệt hại kinh tế do PRRS gây ra.

Ở Quảng Nam do PRRSV lưu hành rộng rãi trên ựàn lợn mắc bệnh ựã khỏi về triệu chứng lâm sàng (mang trùng) nên thường xuyên bài thải, phát tán virut. Ở nhiều ựịa phương, ựiều kiện chăn nuôi, quản lý giết mổ, vận chuyển, sản phẩm lợn còn nhiều bất cập, vì vậy cần tiếp tục thực hiện một số giải pháp chắnh như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

61 1. Về thực hiện theo chỉ ựạo, chắnh sách của Nhà nước: Thực hiện nghiêm chỉ ựạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chỉ thị số 2507/CT-BNN- TY ngày 05/8/2010 về việc tăng cường công tác phòng, chống PRRS ở lợn, Công văn số 1429/BNN-TY ngày 17/5/2010 về viêc kiểm dịch, kiểm soát vận chuyển lợn, sản phẩm từ lợn ựể phòng, chống dịch PRRS, Công ựiện số 17/Cđ- BNN-CN ngày 22/7/2011 về việc thúc ựẩy phát triển chăn nuôi thực hiện Công ựiện số 1120/Cđ-TTg ngày 09/7/2011 của Thủ tướng Chắnh phủ); của UBND tỉnh (Chỉ thị số 23/CT-UBND ngày 07/7/2011, Công ựiện số 11/Cđ-UBND ngày 29/9/2011).

2. Về các biện pháp kỹ thuật phòng, chống dịch: Thực hiện theo Quyết ựịnh số 80/2008/Qđ-BNN ngày 15/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

3. Kiện toàn và tăng cường hoạt ựộng của Ban chỉ ựạo phòng, chống dịch các cấp, tổ chức giám sát chủ ựộng nhằm phát hiện nhanh và xử lý kịp thời các ổ dịch, giao trách nhiệm giám sát và xử lý ổ dịch cho chắnh quyền cơ sở và nhân viên thú y cơ sở; vận ựộng các tổ chức ựoàn thể và nhân dân cùng tham gia; lấy thôn làm ựơn vị cơ sở ựể chỉ ựạo phòng, chống dịch.

4. Xây dựng bản ựồ dịch tễ và hồ sơ dữ liệu về dịch bệnh ựối với PRRS ựến từng thôn, tổ ựể hỗ trợ dự báo dịch bệnh và chủ ựộng phòng chống.

5. Tăng cường công tác kiểm dịch tại gốc, kiểm soát vận chuyển nhằm không ựể dịch lây lan, ựồng thời tạo ựiều kiện vận chuyển lợn khỏe mạnh ựến cơ sở giết mổ theo nội dung Công văn số 1429/BNN-TY ngày 17/5/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cần ựặc biệt quan tâm công tác kiểm dịch vận chuyển lợn, nhất là vận chuyển liên tỉnh do dịch thường xuyên xuất hiện tại ựịa phương có các tuyến ựường quốc lộ ựi qua.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

62 bàn có nguy cơ cao. Quy trình tiêm phòng vacxin như sau:

- Theo khuyến cáo của nhà sản xuất: tiêm mũi vacxin PRRS nhược ựộc chủng JXA1 - R ựầu tiên cho lợn con ngay từ lúc 14 ngày tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 tháng.

- Lợn nái sinh sản tiêm trước khi phối giống 30 ngày, tiêm sau khi ựể 14 ngày cho cả mẹ và con.

- Lợn ựực giống ngừng khai thác tinh 2 tuần sau khi sinh.

- Tại khu vực có áp lực của dịch bệnh cao, ổ dịch cũ: vùng dịch có thể tiêm phòng vacxin cho lợn con sớm hơn với liều 1ml/con( ơ liều quy ựịnh) và tiêm nhắc lại sau 28 ngày, sau ựó 4 tháng tiêm nhắc lại.

Bảng 3.17. Quy trình tiêm vacxin nhược ựộc ựông khô chủng JXA1 - R phòng PRRS cho lợn

Giai ựoạn lợn Liều tiêm đường tiêm Ghi chú

Lợn con: 2 tuần 2ml/con Tiêm bắp,

gốc tai

Tiêm nhắc lại sau 4 tháng Lợn nái :

- Trước khi phối giống 30 ngày - Sau khi ựẻ 14-20 ngày

2ml/con Tiêm bắp sau hốc tai

Tiêm nhăc lại sau 4 tháng

7. Khi dịch PRRS xảy ra cần tập trung vào một số công việc như sau: - Nhanh chóng công bố dịch.

- Cán bộ thú y tỉnh, huyện, xã, tập trung mở chiến dịch giám sát và xử lý các ổ dịch với công cụ là vacxin và khử trùng.

- Sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R tiêm thẳng vào ổ dịch ựể xử lý nhanh các ổ dịch và khống chế sự lây lan.

- Tắch cực tuyên truyền ựúng ựể người chăn nuôi nhận thức chắnh xác về hiệu quả kinh tế khi sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R mang lại trong phòng chống dịch PRRS.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Ngành chăn nuôi lợn của tỉnh Quảng Nam trong những năm gần ựây ựang phát triển mạnh. Tổng ựàn lợn của tỉnh là 519.726 con trong ựó có 436.558 lợn thịt và 83.178 lợn nái. Tuy nhiên, mô hình chăn nuôi lợn của tỉnh chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia ựình, trong ựó chỉ có khoảng 22.000 lợn của 40 cơ sở chăn nuôi có quy mô ựàn từ 50 con trở lên.

Quảng Nam là tỉnh bị thiệt hại nặng do dịch PRRS trong những năm qua (2007 Ờ 2013). Dịch xảy ra hàng năm với mức ựộ khác nhau. Tuy nhiên về mặt không gian, các huyện có mật ựộ chăn nuôi cao thì mức ựộ bệnh dịch (tỷ lệ mắc) và thiệt hại (như Thăng Bình) cao hơn các nơi khác.

Trên thực ựịa, vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R có ựộ an toàn cao. Lợn khỏe mạnh ựược tiêm vacxin không có các phản ứng về lâm sàng. Sau khi tiêm phòng, lợn ăn uống và phát triển bình thường.

Khi dùng vacxin tiêm thẳng vào ổ dịch (cho tổng số 63.749 lợn), tỷ lệ có phản ứng 1,6% là và tỷ lệ chết là 0,6%. Kết quả trên có thể là do trong ổ dịch lợn ựược tiêm phòng ựã nhiễm virut ựộc trước ựó.

Về mặt hiệu lực, sau khi tiêm vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R, lợn ựã tạo ra ựược miễn dịch thể hiện qua sự hiện diện của kháng thể trong máu. Lợn ựược tiêm vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R khi nhiễm virut (trong ổ dịch) dù vẫn có biểu hiện lâm sàng và bệnh tắch nhưng với tỷ lệ và mức ựộ thấp hơn rất nhiều so với những lợn không ựược tiêm vacxin. đặc biệt, lợn ựược tiêm phòng sống sót qua giai ựoạn có dịch.

Tỷ lệ tiêm vacxin chống dịch tổng hợp ở cả 7 huyện( tắnh ựến 30/3/2013) ựược nghiên cứu ở tỉnh Quảng Nam có dịch PRRS là 31,25%. Mặc dù vậy, thời

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

64 gian khống chế dịch khi sử dụng vacxin JXA1- R ựược rút ngắn còn 34 ngày.

Sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1-R ựể tiêm thẳng vào ổ dịch vào ựầu năm 2013 tại tỉnh Quảng Nam ựã ựạt hiệu quả cao về kinh tế. Số lợn chết và bị tiêu hủy giảm ựáng kể. Nếu không sử dụng vacxin, thiệt hại do dịchTai xanh gây ra trong ựợt dịch ựó ước tắnh có thể lớn hơn 50 tỷ ựồng.

KIẾN NGHỊ

Sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R ựể phòng PRRS cho ựàn lợn

khỏe mạnh và tiêm thẳng vào các ổ dịch ựể khống chế sự lây lan dịch bệnh. Tắch cực tuyên truyền ựể người chăn nuôi nhận thức chắnh xác về hiệu

quả kinh tế khi sử dụng vacxin nhược ựộc chủng JXA1 - R trong phòng chống dịch PRRS.ô

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bùi Quang Anh, Hoàng Văn Năm, Văn đăng Kỳ, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc Tiến (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS). Nhà xuất bản Nông nghiệp: tr7 - 21.

2. Nguyễn Văn Cảm, Tống Hữu Tiến, Nguyễn Trọng Cường, Nguyễn Tùng và

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin nhược độc đông khô chủng jxa1r phòng, chống hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản thể độc lực cao ở lợn tại tỉnh quảng nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)