đồng bằng Sụng Hồng
1. Những mặt đạt được.
- Bước đầu nhận thức của cỏn bộ HTX, nụng dõn về mụ hỡnh HTX theo Luật đó được nõng lờn. Cỏc HTX chuyển đổi và xõy dựng mới đó thể hiện được nguyờn tắc cơ bản của Luật HTX.
- Hầu hết cỏc HTX chuyển đổi cũng như thành lập mới đó đổi mới tổ chức theo quy định của Luật HTX và cú tớnh kế thừa phự hợp với đặc thựcủa HTX, của địa phương như: việc xỏc định xó viờn và quyền lợi nghĩa vụ của họ đối với HTX; phõn bổ vốn gúp cho xó viờn từ giỏ trị tài sản HTX cũ, tổ chức bộ mỏy quản lý HTX, tổ đội dịch vụ. Kết quả là xó viờn được xỏc định rừ ràng, mà khụng phải người nào cũng là xó viờn HTX như trước đõy, bộ mỏy quản lý HTX gọn nhẹ, giảm chi phớ quản lý so với trước.
- Cụng tỏc quản lý trong HTX đó từng bước được củng cố và hoàn thiện. Hầu hết cỏc HTX đó xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt những cụng việc làm thay, bao biện thuộc chức năng chớnh quyền. Cỏc tài sản HTX quản lý được giao cho chủ quản lý cụ thể, thực hiện cơ chế giao khoỏn trỏch nhiệm gắn với khuyến khớch lợi ích vật chất. Cụng nợ trong HTX được làm rừ ràng nh cỏc khoản phải thu, cỏc khoản phải trả. Cụng tỏc hạch toỏn đó từng bước dii vào nề nếp theo chế độ hạch toỏn kế toỏn, xúa bỏ quỹ thu theo đầu vào, hạch toỏn theo từng hoạt động dịch vụ trờn cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật được xó viờn bàn bạc, quyết định, nhất là những khõu dịch vụ như: thủy lợi, bảo vệ thực vật, khuyến nụng; sử dụng cỏc quỹ được xó viờn bàn bạc minh bạch hơn.
- Do cụng tỏc quản lý trong HTX được đổi mới nờn nhiều HTX đó làm ăn cú lói, chiếm tren 80% số HTX, chặn dứng tỡnh trạng HTX thua lỗ kộo dài, vốn quỹ giảm sỳt và vẫn tồn tại như trước đõy.
- Nội dung hoạt động của HTX được sắp xếp lại theo hướng trước hết là phục vụ phỏt triển kinh tế hộ, xúa bỏ những hoạt động kộm hiệu quả, ít tỏc dụng đối với phỏt triển kinh tế hộ và tăng tớch lũy cho tập thể.
Ở mức độ khỏc nhau, song hầu hết cỏc HTX đó hướng dẫn tổ chức xó viờn, nụng dõn sản xuất; đưa tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vụ mựa. Nhiều HTX chủ động trong quỏ trỡnh điều hành cỏc khõu dịch vụ, kết hợp với việc hướng dẫn nụng dõn đồn điền, đổi thửa hỡnh thành những khu vực sản xuất tập trung như vựng lỳa, vựng rau màu, vựng lỳa đặc sản...
Trong điều kiện mỗi HTX khỏc nhau song phổ biến cỏc HTX đó tổ chức được cỏc dịch vụ đầu vào sản xuất cho hộ xa viờn nhất là dịch vụ tưới tiờu, bảo vệ thực vật, khuyến nụng, thỳ y, điện. Nhiều HTX đó mở rộng hoạt động dịch vụ như dịch vụ tớn dụng nội bộ HTX, làm đất, cung ứng vật tư, chế biến và tiờu thụ sản phẩm, đó hỡnh thành những mụ hỡnh HTX đa dạng hoạt động cú hiệu quả như HTX chuyờn ngành, HTX dịch vụ tổng hợp, HTX dịc vụ chế biến, tiờu thụ sản phẩm HTX sản xuất kinh doanh tổng hợp.
- Cựng với chớnh quyền địa phương xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn, đặc biệt xõy dựng hệ thống điện, thủy lợi, giao thụng nụng thụn
Với sự hỗ trợ của Nhà nước, HTX đó đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng thụn. Phần lớn cỏc địa phương giao hệ thống điện, thủy lợi cho HTX quản lý sử dụng. Ngoài việc đúng gúp, huy động cụng lao dộng xó viờn xõy dựng. Hàng năm, HTX cũn chi phớ hàng chục triệu đồng để tu bổ nõng cấp phục vụ sản xuất, đời sống cho cộng đồng dõn cư trờn địa bàn.
2. Những yếu kộm, tồn tại của HTX.
2.1. Việc xỏc định, phõn bổ vốn gúp của xó viờn:
Khụng rừ dàng, nhiều nơi xó viờn khụng biết vốn gúp của họ cú trong HTX, đa số xó viờn khụng gúp thờm vốn mới. Về quan hệ quản lý, vẫn là những cỏn bộ chưa được đào tạo, bồi dưỡng về cơ chế quản lý mới. Quan hệ phõn phối, chưa thực hiện phõn phối theo mức độ sử dụng dịch vụ để khuyến khớch xó viờn sử dụng cỏc dịch vụ của HTX, rất ít HTX phõn phối theo vốn gúp.
2.2. Hoạt động dịch vụ của HTX:
Cũn khú khăn, quy mụ và doanh số cũn nhỏ. Hoạt động dịch vụ cho kinh tế hộ xó viờn, hộ nụng dõn mới chủ yếu dừng lại ở dịch vụ đầu vào, một số khõu thiết yếu. Chất lượng dịch vụ ở nhiều HTX cũn chưa đỏp ứng yờu cầu xó viờn. Nhỡn chung, hiệu quả sản xuất – kinh doanh, dịch vụ HTX cũn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển kinh tế trong tời gian qua. HTX chưa đủ sức cạnh tranh trờn thị trường, chưa cú sức hấp dẫn, lụi cuốn xó viờn và người lao động gắn bú tớch cực xõy dựng HTX.
2.2. Ở một số huyện chưa cú định hướng cụ thể phỏt triển HTX:
Cũng nh việc lựa chọn cỏc mụ hỡnh HTX. Hiện nay, chung toàn vựng cũn 2,4% số HTX chưa chuyển đổi nhưng vẫn chưa cú giải phỏp giải quyết dứt điểm đó làm cản trở đến việc xõy dựng HTX mới.
3. Nguyờn nhõn tồn tại, yếu kộm. 3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan.
- Nền sản xuất nụng nghiệp cũn mang tớnh tự cung, tự cấp; phõn cụng lao động và sản xuất hàng húa chưa phỏt triển, dẫn đến hợp tỏc nhu cầu chưa cao. Mặt khỏc, quy mụ kinh tế hộ cũn nhỏ bộ, đất dai manh mún, lao động thiếu việc làm, thu nhập thấp dẫn đến hoạt động của HTX cũn đơn điệu, quy mụ hạn chế.
- Cở sở vật chất kỹ thuật của HTX nghốo nàn và xuống cấp: khoa học, cụng nghệ chưa phỏt triển lại trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Những vấn đề trờn là yếu tố tỏc động khụng nhỏ đến tổ chức và hiệu quả hoạt động của HTX.
- Do những khú khăn lịch sử để lại nh tỡnh trạng quản lý yếu kộm của HTX cũ đó làm cho nhiều người ấn tượng với tổ chức HTX. Một số vấn đề đến nay chưa được làm rừ nh tài sản chung của HTX với việc phục vụ cả cộng đồng, nợ của xó viờn với HTX... Chưa được giải quyết dứt điểm đó làm cản trở quỏ trỡnh đổi mớivà phỏt triển HTX.
3.2. Nguyờn nhõn chủ quan.
- Nhận thức về HTX mới chưa đầy đủ:
+ Nụng dõn, xó viờn cũn chưa hiểu HTX mới, trong khi đú cũn những ấn tượng với HTX cũ nờn chưa hăng hỏi xõy dựng HTX hoặc tham gia cầm chừng.
+ Đối với cỏn bộ quản lý Nhà nước đối với HTX, nhất là cỏn bộ cơ sở, khụng ít người cũn chưa hiểu HTX kiểu mới nờn chưa tớch cực chỉ đạo, để HTX tự xoay sở chuyển đổi hoặc ngại khú chỉ đạo theo kiểu hành chớnh bao cấp.
- Cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo tuy được coi trọng nhưng thiếu sự phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành; cú tư tưởng ngại khú, chờ đợi, thiếu sự kiểm tra thường xuyờn, sỏt sao, thể hiện:
+ Cũn cú sự chồng chộo trong chỉ đạo giữa cỏc Sở nụng nghiệp, Sở kế hoạch đầu tư và Liờn minh HTX, giữa Phũng Nụng nghiệp với Phũng Kế hoạch đầu tư của huyện.
+ Ở một số nơi chớnh quyền cấp xó, cấp huyện ở một số tỉnh cũng chưa thực sự quan tõm đến phỏt triển HTX, biểu hiện khi tỉnh cú chủ trương nhưng khụng chủ động triển khai thực hiện, mà ngại khú, chờ đợi, khi tỉnh, huyện kiểm tra thỡ làm ồ ạt, theo phong trào, thiếu sự hướng dẫn, kiểm tra dẫn tới tỡnh trạng những
vấn đề tồn đọng, khú khăn trong HTX khụng được giải quyết, chuyển đổi HTX kộm chất lượng, HTX sau chuyển đổi hoạt động khú khăn.
- Ở một số nơi, chớnh quyền cấp xó chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho HTX hoạt động, biểu hiện: UBND xó khụng giao cụng trỡnh điện cho HTX quản lý hoặc cho HTX thuờ, đấu thầu đất diện tớch đất 5% UBND xó để tổ chức cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh tăng vốn quỹ cho tập thể. Cú nơi chớnh quyền xó cũn coi HTX nh một đơn vị dưới quyền để can thiệp, điều hành, làm mất vai trũ tự chủ của HTX.
- Cụng tỏc tổ chức cỏn bộ chưa đỏp ứng yờu cầu việc thỳc đẩy phỏt triển HTX trong cơ chế thị trường.
Đến nay, cú thể núi, hầu hết cỏc tỉnh trong vựng vẫn chưa xõy dựng chiộn lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và đồng bộ về phỏt triển kinh tế hợp tỏc và HTX trong lĩnh vực nụng nghiệp. Về hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý Nhà nước đối với HTX nụng nghiệp từ tỉnh đến huyện so với chung cả nước cú khỏ hơn song so với yờu cầu vẫn chưa đỏp ứng cả về số lượng và chất lượng cỏn bộ. Bỡnh quõn mỗi tỉnh cú 6 – 10 cỏn bộ chớnh sỏch thuộc Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nhưng phải đảm đương nhiều nhiệm vụ khỏc; mỗi huyện cú 1 – 2 cỏn bộ kiờm nhiệm việc quản lý HTX nụng nghiệp. Vỡ vậy, cụng tỏc hướng dẫn, cũng như hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật và cỏc chớnh sỏch về HTX cũn hạn chế, chưa đỏp ứng được việc tham mưu cho UBND cỏc cấp quan tõm giải quyết đầy đủ và kịp thời những vấn đề về HTX.
Đối với cỏn bộ quản lý HTX
Đội ngũ cỏn bộ quản lý HTX đặc biệt chủ nhiệm, kế toỏn trưởng, trưởng kiểm soỏt là yếu tố mang tớnh quyết định đến thành cụng của HTX. Tuy nhiờn, đội ngũ này cũn những bất cập:
- Trỡnh độ văn húa cũng như trỡnh độ chuyờn mụn chưa đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi đối với mộ đơn vị kinh tế tập thể hoạt động theo cơ chế thị trường.
Theo số liệu của 25 HTX chuyển đổi, thỡ tỷ lệ chủ nhiệm cú trỡnh độ trung, đại học chiếm 52%, kế toỏn trưởng chiếm 53%, trưởng kiểm soỏt 28%. Số chủ nhiệm đó qua bồi dưỡng cơ chế quản lý HTXtrong cơ chế thị trường chiếm tỷ lệ 64%. Cỏc cỏn bộ quản lý khỏc, tổ, đội trưởng dịch vụ chưa tinh thụng nghiệp vụ.
Phần lớn chủ nhiệm HTX chưa yờn tõm, hăng hỏi lónh đạo HTX, cải tiến quản lý, mở rộng và nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX và khụng ổn định. Vấn đề này cú nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn mức thự lao thấp (bỡnh quõn lương chủ nhiệm từ 250.000 – 400.000 đ/thỏng), chưa cú chế độ đói ngộ khi đến tuổi nghỉ hưu. Mặt khỏc, chủ nhiệm HTX tuy do Đại hội xó viờn bầu nhưng lại nằm trong cơ cấu lónh đạo Đảng hoặc chớnh quyền cơ sở nờn dễ diều động khi cần thiết.
- Vai trũ hỗ trợ của Nhà nước đối với HTX cũn hạn chế: Xó viờn HTX nụng nghiệp chủ yếu là những hộ nụng dõn nghốo, tiềm năng thực lực kinh tế và năng lực quản lý HTX cũn thiếu và yếu cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước, của cỏc tổ chức kinh tế khỏc thỡ mới phỏt triển được. Trong khi đú cỏc doanh nghiệp Nhà nước chưa thực sự quan tõm đến HTX nụng nghiệp trong việc liờn doanh, liờn kết giỳp đỡ HTX mở rộng hoạt động mà chỉ muốn làm ăn với tư nhõn.
- Chớnh sỏch của Nhà nước về kinh tế hợp tỏc núi chung chưa tạo ra điều kiện về hành lang phỏp lý đủ mạnh, khuyến khớch, tỏc động, thỳc đẩy HTX phỏt triển.
Luật, Điều lệ mẫu HTX nụng nghiệp cũng như cỏc chớnh sỏch khỏc: chớnh sỏch tớn dụng, thuế, đầu tư, đất đai, đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ HTX cũn nhiều điểm chưa phự hợp với đặc điểm ngành nụng nghiệp, hộ nụng dõn và thực tế khỏch quan đó thay đổi.
Luật chưa làm rừ cỏc loại hỡnh HTX trong đú cú HTX nụng nghiệp, trong khi thực tiễn diễn ra dất đa dạng, phong phỳ. Vỡ vậy, cỏc HTX cũn lỳng tỳng về mục tiờu (phục vụ hỗ trợ trong tỡm kiếm lợi nhuận); đối tượng tham gia HTX. Đặc biệt chưa làm rừ HTX nụng nghiệp cú chức năng sản xuất kinh doanh ngành nghề và hoạt động tớn dụng hay khụng. Trờn thực tế một số chớnh sỏch ban hành cũn thiếu cơ chế, điều kiện thực hiện, làm cho cỏc HTX chưa thực sự tin tưởng và yờn tõm mở rộng, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ.
4. Những bài học kinh nghiệm.
Từ kết quả đạt được, yếu kộm, tồn tại và nguyờn nhõn, những yếu tố thắng lợi của những mụ hỡnh tổ chức, hoạt động của những HTX tiờn tiến. Cú thể rút ra một số bài học kinh nghiệm dưới đõy:
- HTX phải cú đội ngũ cỏn bộ quản lý, đặc biệt là chủ nhiệm ổn định, cú năng lực, năng động, tõm huyết với HTX. Đõy là nhõn tố quyết định đến sự thành cụng của HTX. Từ tầm quan trọng cỏn bộ quản lý HTX khụng chỉ được xem nh là một nghề của họ nh cỏc doanh nghiệp khỏc mà cũn phải cú tõm huyết với nụng nghiệp, nụng dõn, HTX.
- Cụng tỏc tuyờn truyền, tập huấn về Luật HTX và Điều lệ HTX phải được đi trước tới tất cả cỏn bộ, xó viờn và nụng dõn để họ hiểu rừ HTX mới, tớch cực tham gia, xõy dựng HTX.
- Xõy dựng, phỏt triển HTX là cụng việc của dõn, do dõn bàn bạc quyết định. Vỡ vậy, phải tụn trọng nguyờn tắc HTX, đặc biệt chỳ ý tớnh kế thừa, đến lợi ích của xó viờn.
- HTX muốn phỏt triển và ổn định cần cú sự hỗ trợ, giỳp đỡ Nhà nước, của cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong việc liờn kết, liờn doanh thực hiện cỏc dịch vụ đầu vào nhất là chế biến, tiờu thụ sản phẩm, tớn dụng, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ.
- Cú sự lónh đạo, chỉ đạo đỳng đắn của cấp ủy Đảng và chớnh quyền địa phương. Kinh nghiệm vừa qua cho thấy ở địa phương nào cấp ủy quan tõm, chỉ đạo thường xuyờn, liờn tục, tập trung và cú sự hỗ trợ, giỳp đỡ thỡ nơi đú cú cụng tỏc đổi mới, phỏt triển HTX được tiến hành tốt, cộng đồng nụng dõn, xó viờn, nụng dõn ủng hộ sản xuất, đời sống nụng thụn ổ định.
PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HTX