phát triến ngành mũi nhọn của thị trấn lại vừa đảm bảo được mơi trường nước, đất, khơng khí. Đế cho việc phát triển kinh tế đi cùng lợi ích cho xã hội và môi trường.
Như vậy tác động ban đầu của WTO là giảm quy mô chăn nuôi của các hộ gia đình điều này có thế giảm mức độ ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước tại khu dân cư. Trong khi đó, các hộ chăn ni lớn và trang trại khơng qua xử lý chất thải, tác động ban đầu của tăng quy mơ ni có thê tăng ơ nhiễm mơi trường. Đây chỉ là nhận định một cách định tính ban đầu cần nghiên cứu sâu hơn đế làm sáng tỏ vấn đề này.
4.4 Một số giải pháp phát triến chăn nuôi lợn của thị trấn cho phù họp với với
tiến trình hội nhập WTO
4.4.1 Các khó khăn và thách thức trong chăn ni lợn thịt tại thị trấn Văn
Giang khi Việt Nam gia nhập WTO
Cùng với xu thế chung của cả nước thì ngành chăn ni lợn thịt của thị trấn trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng mừng, về mặt số lượng thì sổ đầu con được tăng dần qua các năm, sổ các hộ chăn ni có giảm song quy mơ của các hộ chăn ni có tăng lên. về chất lượng thịt không ngừng được cải thiện, điều này thế hiện là việc đầu tư trang thiết bị vào chăn nuôi. Hơn thế nữa là việc các chủ hộ không ngừng học hỏi tham gia vào các lớp tập huấn và bồi dưỡng nâng cao kiến thức phục vụ công việc chăn ni. Sau khi đất nước ta chính thức trở thành một trong những thành viên của WTO thì
ni quy mơ lớn lại càng thua lỗ nặng. Tính trên đầu mồi con lợn lồ từ 200.000 - 500.000 đồng. Đã có hộ đã trở thành những người vay nợ, trong khi đó khơng cịn tụ’ tin đế tiếp tục phát triến chăn ni. Tạo ra những khó khăn thật sự cho các hộ chăn ni lợn của thị trấn. Trong tình hình đó thì ban lãnh đạo thị trấn đã luôn sát cánh cùng người chăn nuôi đế tiếp tục phát triến ngành mũi nhọn của thị trấn. Trong những năm tới đây thị trấn tiếp tục phát triển mạnh ngành chăn nuôi lợn thịt, là ngành chủ lực của các hộ nông dân noi đây. Không những tăng quy mô đàn lợn mà phải tăng cả về chất lượng, về thương hiệu của vùng lên. về phía tâm lý của các hộ chăn ni thì ln muốn phát triển kinh tế cho gia đình bằng việc phát triến ngành chăn ni. Cùng với tâm lý của cả nước, một sô hộ chăn nuôi trong thị trấn đã không đủ can đảm đế tiếp tục chăn nuôi tại thời điếm hiện nay. Song không hồn tồn là các hộ chăn ni bỏ hẳn cơng việc chăn ni mà chờ cho tình hình giá cả của thức ăn và giá thịt lợn đi vào ổn định thì họ mới tiếp tục lại cơng việc chăn nuôi. Thực ra trong suy nghĩ của bà con vẫn luôn muốn mở rộng thêm quy mơ chăn ni song vì điều kiện hạn chế về các yếu tố đầu tư cho chăn ni nên các hộ cịn e ngại. Neu có được sự đồng tình của các cấp lãnh đạo thị trấn tạo điều kiện mở rộng thêm quy mô của khu chăn nuôi tập trung nhất định họ sẽ ủng hộ và dám đầu tư làm giàu.
Khó khăn thứ hai mà chúng ta cần nói đến đó là cơng tác thú y, phịng chống dịch bệnh của thị trấn. Tại thị trấn có 3 thơn mỗi thơn cũng có 1 cán bộ thú y, song việc khi lợn mắc bệnh các hộ thường hay dựa vào kinh nghiệm cảu mình và ít nhờ đến các bác sỹ thú y. Chính vì lý do này mà nhiều khi đã có những sai lầm đáng tiếc xảy ra. Cơng tác phịng trừ dịch bệnh của thị trấn nhìn chung cũng là khá tốt. Năm 2008 là năm mà dịch bệnh tai xanh diễn ra trên phạm vi rộng mà tồn thị trấn khơng hề bị ảnh hưởng. Song vì cịn chủ quan của các hộ chăn nuôi nên dịch tiêu chảy hay diễn ra trong các hộ chăn nuôi
Hầu như các bệnh này lan rộng ra nguyên nhân từ các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Do cơng tác phịng trù’ dịch bệnh không tốt, đã làm ảnh hưởng trục tiếp đến các hộ chăn nuôi xung quanh.
Công tác chăn nuôi của thị trấn chưa hồn mang tính tập thể, chưa hề có một câu lạc bộ hay một đoàn thế nào về việc trao đối kinh nghiệm trong chăn ni. Chính lý do này đã khơng thúc đẩy được người chăn ni xích lại gần nhau cùng nhau học hỏi, cùng vượt qua các khó khăn trong tình hình kinh tế hiện nay. Và cơng tác này phải là do bên quản lý của thị trấn đứng ra và giúp đỡ người dân. Trong xu thế hội nhập hiện nay thì với tình hình chăn ni mạnh ai người ấy giầu khơng thế nào có thế phát triến được ngành chăn nuôi lợn thịt của thị trấn thành thương hiệu được.
4.4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triến chăn nuôi lợn thịt tại thị
tran Văn
Giang trong q trình hội nhập
- Mặc dù có thách thức song người chăn ni khơng phải có ít cơ hội đế phát triển. Bởi nói cho cùng chăn ni nhỏ lẻ khơng mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho người dân, nhưng ln rình rập nguy cơ của dịch bệnh. Do đó, đây là cơ hội đế chúng ta thay đôi tập quán chăn nuôi tạo tiền đề xây dựng các hệ thống chăn ni an tồn sinh học tập trung.
4.4.2.1 Giải pháp về chính sách
Tiếp tục hồn thiện và bố sung các quy định, hình thức hỗ trợ cho phát triển ngành chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng. Phải hình thành
mang tính gia đình, khơng an tồn vệ sinh thực phẩm của Việt Nam. Vậy thì việc liên kết ở đây cần thế hiện ở chỗ, các hộ nông dân phải tạo ra các vùng nguyên vật liệu tóc là nguời sản xuất chỉ sản xuất giống nguời chăn nuôi cũng chỉ tập trung chăn ni. Hình thức chăn ni trang trại này đang là hình thức phù hợp nhất với trình độ của nước ta hiện nay. Chăn ni theo quy mô này mang lại hiệu quả thực sự cho người chăn nuôi. Tại thị trấn thì hình thức này rất phổ biến song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho phát triển chăn nuôi của các hộ.
4.4.2.2 Giải pháp về kỹ thuật
- Nhà nước nên hỗ trợ các hộ nông dân thông qua việc phố biến kinh nghiệm thành công, cung cấp dịch vụ tư vấn. Đào tạo người chăn ni nâng cao chất lượng, hình thức và an tồn thực phẩm. Nên xây dựng một hệ thống theo dõi an toàn thực phâm đặt ra những hình phạt nặng đổi với các hành vi vi phạm các quy định của vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc mở rộng phạm vi tìm hiểu kiến thức và kinh nghiệm về vấn đề an toàn thực phẩm rất quan trọng. Thực ra đế sản phấm thịt của chúng ta khơng lấy lịng đựoc người tiêu dùng trong nước thì rất khó khi sản phẩm thịt lợn của chúng tc có thê xâm nhập ra thị trường các nước trên thế giới. Chính vì vậy mà cơng tác này cần được các cấp lãnh đạo quan tâm và đào tạo đội ngũ cán bộ đế giúp các hộ chăn nuôi hiểu và làm theo chỉ dẫn đế có thế nâng cao chất lượng cho sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn của thị trấn. Ngành chăn nuôi nước ta không the cạnh tranh với các nước trên thế giới một phần là sự hỗ trợ của nhà nước cho nông nghiệp thấp. Giá các sản phẩm chăn nuôi vào nước ta thấp hơn giá chúng ta sản xuất ở trong nước, cần có sự tham gia của nhà nước vào cơng tác phát triển ngành chăn ni của cả nước nói chung cũng như thị trấn Văn Giang nói riêng.
triển ngành chăn ni phù họp với xu thế hội nhập thì việc thực hiện tốt các khâu trên là không thế thiêu. Vì mỗi một khâu là một mắt xích quan trọng đế có thể giúp tạo nên một sản phẩm hồn chỉnh. Việc phát triển ngành chăn nuôi lợn của nước ta hiện nay cần giải pháp mang tính tống hợp như vậy mói đạt được hiệu quả cao. Muốn làm được điều này thì cần được sự hỗ trợ của nhà nước và các doanh nghiệp cùng với các nhà khoa học cùng. Sự liên kết 4 nhà này làm cho việc sản xuất và nghiên cứu liên quan chặt chẽ với nhau. Giúp phát triển cả đầu vào và đầu ra cho quá trình sản xuất.
- Chúng ta cần xây dựng một hệ thống chăn ni mang tính tự chủ từ những khâu đầu vào cho đến đầu ra. Đó chính là vấn đề về con giống, thức ăn., cho đến tiêu thụ hay các ngành sản xuất sau giết mổ. Hai chi phí lớn nhất trong chăn nuôi hiện nay chúng ta vẫn đang chưa tự túc được thì cấn có cách khắc phục trong xu thế hội nhập hiện nay. Đế có thế đảm bảo giá thành sản xuất của chúng ta không quá cao so với các nước trên thế giới. Tăng khả năng cạnh tranh của sản phấm thịt của chúng ta thì phải đảm bảo cao độ yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm đế làm được điều này chúng ta phát triển mạnh công tác thú y, phòng dịch bệnh. Đây là một vấn đề rất khó đặt ra cho chúng ta khi chúng ta nhập khẩu giống lợn, thức ăn chăn ni, thuốc thú y. Các chi phí này lại rất lớn trong chăn ni lợn thịt. Khi chúng ta tự chủ các khâu này thì ngành chăn ni lợn của cả nước cũng như của thị trấn có thế cạnh tranh trên thị trường thế giói.
- Cải thiện năng lực thoả thuận và ký kết hợp đồng của nông dân thông qua việc tuyên truyền về các kinh nghiệm thành công. Đào tạo nông dân về quyền và trách nhiệm trong các hợp đồng cung cấp và đặc biệt xây dựng các
4.4.23 Giải pháp về thị tmờng
Trong tình hình hiện nay, các hộ quy mơ lớn ngày một nhiều trong khi đó thị trường tiêu thụ lại thu hẹp. Chính vì vậy mà thị trường tiêu thụ là một vấn đề rất quan trọng. Nhà nước và doanh nghiệp chế biến sau sản xuất cần liên kết lại với nhau, giúp cho việc tiêu thụ của người nông dân được thuận lợi. Một trong các điểm yếu của chúng ta là khâu chế biến sau khi sản xuất ra sản phẩm, cải thiện được điều này chúng ta có thế lấy lại được lịng của người tiêu dùng trong nước cũng như thị trường thế giới, cần phát triến hệ thống thông tin như đài, báo, mạng... đế các hộ chăn ni nắm bắt một cách nhanh chóng và đầy đủ thơng tin về thị trường sản xuất và tiêu thụ thịt lợn. Từ đó là cơ sở cho họ đưa ra các quyết định thật chính xác cho nhu cầu của thi trường.
4.4.2.4 Giải pháp về vốn
So với các nước trên thế giới thì quy mơ chăn nuôi của chúng ra rất nhỏ, hơn thế nữa là việc trợ cấp của chính phủ cho ngành chăn ni là rất thấp. Khi ra thị trường thế giới mà khơng có rào cản như hiện nay chúng ta hồn tồn khơng có khả năng cạnh tranh các san phẩm nhập ngoại. Do vây, các cơ quan quản lý cần có các chính sách ưu đãi về vốn vay cũng như sự hỗ trợ tù’ phía
5.1 Kết luận
Một nền kinh tế hội nhập tồn cầu, tham gia vào sân chơi WTO Việt Nam đang và đã từng ngày tạo ra những thay đối lớn. Nông nghiệp là một trong những ngành cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam đi lên. Trong đó chăn ni là ngành đã có từ lâu đời và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với những thay đôi chung của thế giới chúng ta phải tuân theo những luật định cụ thế. Đã làm cho ngành chăn ni lợn thịt gặp phải những khó khăn, những thách thức rất lớn. Chính sách giảm thuế nhập khẩu thịt ngoại trước thời hạn đã thực sự làm cho thịt lợn trong nước không đủ sức cạnh tranh. Ảnh hưởng đến giá cả thị trường trong nước, lợn thịt đã giảm giá đi khoảng 14 - 25% giữa hai năm 2007 và 2008. Trong khi đó giá cám tăng lên từ khoảng 30% đến 50% làm cho người chăn nuôi lợn thịt đã chịu thua lỗ rất nhiều. Việc đó làm ảnh hưởng đến 8 triệu hộ chăn nuôi nhở lẻ của nước ta, đã hơn 30% số hộ đã bỏ chăn nuôi lợn. Cùng với việc thua lỗ ngay trước mắt là về phát triển lâu dài chúng ta cần có biện pháp mang tính chất lâu dài và bền vững. Chính vì vậy mà cần có các giải pháp cụ thể trong từng giai đoạn đế có thể tiếp tục đáp ứng được nhu cầu thịt lợn chỉ tiêu dùng trong nước, xa hơn nữa là khẳng định được vị thế trên thị trường thế giới. Cùng với tác động đến mặt kinh tế là tác động về xã hội và môi trường. Các hộ chăn nuôi giảm quy mô đã tạo nên một khoảng thời gian dư thừa cho chính lao động phục vụ chăn ni. Ngồi ra các hộ bỏ ni thì lao động cho chăn nuôi lại trở thành lao động thất nghiệp nếu khơng tìm được việc làm đế tạo ra thu nhập cho bản thân, về môi trường các hộ chăn nuôi quy mơ gia đình giảm đi nhưng những hộ này lại hạn chế gây ô nhiễm môi trường thông qua hệ thống xử lý nước thải biogas. Trong khi đó các hộ chăn nuôi quy mô trang trại và quy mô lớn lại không hề xử lý trước khi thải ra môi trường. Các giải pháp cụ thế đế có thế phát triến một ngành chăn nuôi bền vũng và lâu
thống cán bộ thú y để họ có thể áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong q trình chăn ni); giải pháp về vốn ( Các cơ quan quản lý cần tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi được vay vốn với lãi suất ưu đãi và thời hạn vay được kéo dài hơn); về chính sách ( cần bổ sung và hồn thiện các chính sách đế giúp cho người dân hiếu rõ các quy định về phát triến ngành chăn nuôi, đế đảm bảo được quyền lợi cũng như các nghĩa vụ của mình)... Một tác động tổng hợp đã làm cho các hộ chăn ni thực sự cần phải cùng với các cấp chính quyền liên kết nhau lại và cùng xây dựng nên một nền chăn nuôi hiện đại và đạt hiệu quả cao hơn.
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đổi với nhà nước
- Cần có những rào cản đế bảo vệ được sản phấm trong nước, đảm bảo được lợi ích cho người chăn ni. Chúng ta tn thủ theo luật định của thế giới nhưng vẫn không đế cho các hộ chăn ni gặp khó khăn như thời gian vừa qua.
- Khơng những giúp đỡ về mặt chính sách mà bằng những khoản viện trợ thực sự như việc phát triển các hợp tác xã tín dụng. Phục vụ đủ vốn cho các hộ chăn ni có thế đảm bảo các hộ có được vốn cho chăn ni. Hay phát triến công tác nghiên cứu để tạo ra các giống lợn tốt hay những kỹ thuật chăn nuôi hợp với tiêu chuẩn của thế giới để sản phẩm thịt của chúng ta có thể vươn ra thị trường thế giới.
- Đối với ban lãnh đạo thị trấn thì nên giúp đỡ tạo điều kiện cho các hộ có
tiếp cận với thị trường ở mức độ sát hơn để đưa ra các quyết định chăn nuôi thật đúng đắn khi tham gia vào thị trường.
- Việc phát triển chăn nuôi nên quan tâm đến việc bảo vệ mơi trường sống cho chính hộ chăn ni và các hộ xung quanh. Khơng nên vì lợi ích trước mắt mà bỏ qua đi việc bảo vệ sức khỏe cho con người.