Tình hình chăn ni lọn của thị trấn

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ban đầu của gia nhập WTO tới chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn văn giang tỉnh hưng yên (Trang 48 - 55)

Việt nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO, cùng với những bước đầu các cơ hội là các diễn biến phức tạp của nền kinh tế khi hoà chung vào nền kinh tế thế giới. Đối với người nơng dân mà nói thì các tác động thế hiện rõ nhất thông qua giá cả các loại đầu vào và đầu ra, các quyết định sản xuất chính là cau trả lời của họ ra thị trường thì chúng ta biết được mức độ ảnh hưởng của nó. Riêng các hộ chăn ni lợn thịt, đặc biệt là các động thái liên quan đến thuế xuất nhập khẩu các sản phẩm thịt đang tác động trục tiếp lên ngành chăn nuôi của các hộ nông dân trong nước. Cụ thế, theo cam kết gia nhập WTO, đến năm 2012, Việt Nam mới phải giảm thuế nhập khẩu thịt heo tươi hoặc ướp lạnh xuống 25%, nhưng hiện nay nước ta đã giảm mức thuế này xuống còn 20% . Bắt đầu tù' việc mà chúng ta giảm thuế nhập khẩu thịt sớm hơn lộ trình và mức thuế theo cam kết của WTO, thực phẩm ngoại nhập giá rẻ đột ngột tràn vào việt nam, thu hút khá nhiều người tiêu dùng vốn không ưa chuộng thịt đông lạnh. Dần đến hệ quả là giá thịt trong nước xuống thấp, cùng với giá thức ăn gia súc tăng cao, khiến người chăn nuôi lao đao. Trên thực tế, đã có 30% các số hộ nơng dân chăn ni bỏ hồn tồn, hoặc từng phần kế hoạch chăn ni sau nhiều tháng vật lộn với khó khăn. Nhằm ngăn chặn nguy cơ ngành chăn nuôi tiếp tục tuột dốc, mới đây Bộ tài chính đã quyết định điều chỉnh tăng trở lại mức nhập khẩu đối với các loại thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia cầm. Bộ tài chính vừa có thơng tư

lạnh là 28%. Riêng thịt đông lạnh là 24%. Tuy vậy tâm lý của bà con chăn ni vẫn cịn rất e ngại do thua lỗ quá nặng trong thời gian trước, chưa dám đầu tư mạnh đế phát triển mạnh ngành chăn nuôi gia súc.

*) Quy mô chăn nuôi: Cùng với sự phát triển của ngành chăn ni

trong cả nước thì Thị Trấn Văn Giang là một vùng đất có ngành chăn ni phát triển rất mạnh. Ngành chăn nuôi của thị trấn đã bắt đầu phát triển mạnh từ năm 1971, lúc này các hộ chăn ni chiếm khoảng 60% số hộ tồn thị trấn. Cho đến năm 1987 khi mà có chính sách dồn điền đổi thửa và việc tích tụ ruộng đất thành các khu chăn ni tập trung xa khu dân cư thì chăn nuôi ở đây thực sự là phát triến mạnh mẽ. Việc chăn ni kết họp với trồng trọt các mơ hình VAC phát triển thì việc chăn ni lợn lại thế hiện được lợi ích của nó khi kết hợp các ngành khác. Thị trấn có 3 thơn là Đan Nhiễm, Cơng Luận 1 và Cơng Luận 2 thì trong đó thơn Đan Nhiễm là chăn nuôi phát trien mạnh mẽ nhất, trong thơn này đã hình thành khu chăn ni xa khu dân cư hầu hết các hộ ở đây đều là mơ hình trang trại chăn nuôi và trồng trọt. Ớ thôn này người dân chăn nuôi quy mô lớn hàng trăm con trở lên đế dùng phân chăn ni bón cho cam hay cho cá. Vì quy mơ lớn do vậy mà hầu như các hộ chăn ni làm cơng tác phịng chống dịch bệnh rất tốt, mặc dù năm 2007 và 2008 là hai năm mà dich bệnh tai xanh diễn biến rất phức tạp trên cả nước thì ở đây các hộ chăn ni khơng bị nhiễm dịch này. Thứ hai là thôn Công Luận 2 là thôn phát triến chăn nuôi nhiều thứ hai của thị trấn, ở thôn này các hộ chăn nuôi không nằm ngoài vùng dân cư mà phát triển ngay tại nhà. Nên quy mô các hộ chỉ dừng lại ở mức 50 con trở xuống vì điều kiện đất đai có hạn và ảnh hưởng môi trường sống do vậy mà việc chăn nuôi hay xảy ra dịch bệnh như tả, cảm cúm,., nên làm cho chi phí thú y các hộ tăng lên. Cơng Luận 1 là thơn có ngành chăn ni ít nhất vì ở thơn

thịt thịt thịt

nghiệp của xã, riêng năm 2007 chiếm đến 38%. Cách đây 10 về trước thì hầu như các hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ tại nhà , nhưng bắt đầu sang những năm gần đây hầu như các hộ chăn nuôi quy mô lớn và tập trung lại thành khu chăn nuôi xa dân cư.

Các hộ chăn nuôi chiếm hơn 40% số hộ trong xã vào năm 2004 thì hiện nay chỉ cịn dưới 30% số hộ chăn nuôi mà số đầu con không hề giảm ngược lại cịn tăng cao lên. Sang năm 2008 thì cùng với tình hình chung của ngành chăn ni của cả nước đang đứng trước những khó khăn và trở ngại lớn: giá thức ăn tăng cao, giá thịt lợn giảm, bệnh dich xảy ra thường xuyên...làm cho tâm lý của bà con luôn lo lắng cho việc đầu tư phát triến chăn nuôi. Bước sang năm 2009, thì tâm lý của bà con chăn ni vơ cùng lo lắng có nhà bỏ chuồng trống không nuôi nữa, hoặc là bỏ chuồng chờ giá cả ốn định trở lại mới tiếp tục chăn nuôi. Nhưng các hộ mà nguồn thu chính của họ là từ chăn ni lợn thì họ vẫn tiếp tục cơng việc đó, đầu tiên đế đảm bảo cho thu nhập cho hộ gia đình, thứ hai là lấy lại số vốn mà họ bị mất vào những tháng cuối năm 2008. Chính vì vậy mà các hộ chăn ni lớn thậm chí cịn mở rộng thêm quy mơ chăn nuôi đặc biệt là các hộ chăn nuôi tại khu tập trung của thị trấn, các hộ này họ chăn ni theo một quy trình và cơng tác phịng chống dịch bệnh của họ rất tốt, rủi ro đối với các hộ này chỉ là giá cả thị trường. Hơn nữa là việc chăn nuôi lợn của các hộ

Bảng 4.2 Tình hình chăn ni của thị từ 2006 - 2008

( Nguồn: Ban thống kê thị trấn Văn Giag)

Quy mô chăn nuôi của thị trấn qua 3 năm có sự thay đối đáng kể, năm 2007 so năm 2006 thì quy mơ của tồn thị trấn đã tăng lên 12,8%. Nhung sau khi có chính sách nhập khẩu thịt lợn thì năm 2008 so năm 2007 quy mơ tồn thị trấn đã giảm xuống 0,4%. Trong đó thơn Đan Nhiễm thì quy mơ tăng lên vì đây là các trang trại VAC do vậy mà việc chăn nuôi luôn được duy trì. Cịn hai thơn Công Luận 1 và 2 thì giảm quy mô cách rõ rệt, Công Luận 2 giảm gần 10%. Cùng với tình hình chung của cả nước thì các hộ chăn ni khác cũng đã có những lời lên tiếng vì tình hình chăn ni đang gặp rất nhiều khó khăn.

Ơng Lưong Văn Đông, ở thôn Đồng Lâm, là hộ nuôi lợn với quy mô khá lớn, trong chuồng lúc nào cũng có 40- 50 con, ngao ngán nói: “Ni lợn năm nay gặp nhiều khó khăn quá các anh ạ. Giá thức ăn lên cao, cơng chăm sóc vất vả nhung giả bán lọn hơi lại hạ xuống còn chưa đầy 28.000 đồng/kg. Với giả bán thế này người chăn nuôi lợn như chúng tơi chỉ có lơ nặng chứ lấy đâu ra lãi! Thời gian vừa qua, cứ nuôi một con lọn từ nhỏ đến khi xuất chuồng khoảng I tạ cũng mất khoảng trên 3 triệu đồng. Nếu bán theo giá hiện nay thì chỉ được 2,8 triệu đồng/tạ, như vậy đã lo ít nhất 200.000đồng/con, càng nuôi nhiều càng lỗ nặng ”.

Gia đình chị Cao Thị Hoa ở thôn Đồng Chuối là hộ chăn ni lợn có quy mô lớn nhất xã Cường Thịnh. Trong chuồng nhà chị thường xuyên có trên ỉ 00 đầu lợn và có thời điếm nuôi gần 200 con. Nhìn chuồng lợn nhà chị khá quy mô, chăng kém bất cứ một trại chăn nuôi nào, ô chuồng nào cũng thay hàng chục con lợn và con to cũng tới trên 1 tạ. Chị nói: “Tồn bộ sổ lợn này đều xuất chuồng được rồi, nhưng giá lợn hơi dạo này xuống thấp quá, từ 32.000 đồng xuống còn 28.000đồng/kg. Thú thật với anh, gia đình cũng muốn bán lắm rồi, toàn bộ sổ lợn này đã đến tuối xuất chuồng mà khơng bản có ni tiếp cũng không lớn hơn được là bao. Đã vậy, mỗi ngày cũng ngổn cả triệu bạc tiền cảm, may mà gia đình cịn chút vốn từ bản lứa lợn trước, chứ khơng thì khó khăn lắm.

*) Cơ cấu đàn

Cơ cấu chăn nuôi lợn của thị trấn năm 2008 2% □ Lợn nái ■ Lợn 98%

Qua Biếu đồ 4.2, ta thấy rằng là ở thị trấn ngành chăn nuôi lợn thịt là phát triển mạnh nhất, các hộ chăn ni lợn nái rất ít điều này cũng đuợc giải thích một phần là do việc cung cấp giống rất ốn định và chất lượng của khu vực bên cạnh thị trấn là một xã chuyên sản xuất lợn giống cung cấp cho bà con trong vùng. Việc các hộ chăn nuôi lợn vào ngay các loại lợn choai từ 17-25 kg/con thì đã làm cho thời gian ni ngắn mà chất lượng tốt hơn. Một năm có hộ ni được 3-4 lứa. Các hộ nuôi lợn nái chủ yếu là phục vụ cho việc chăn ni của chính hộ đó, vì việc ni ít không đáp ứng đựơc số lượng cho các hộ chăn nuôi lớn. Nên tại thị trấn việc chăn nuôi lợn nái không phát triển mạnh mẽ như ngành lợn thịt, và đặc biệt khi có tác động lớn đến ni lợn thì thấy rõ nhất là ở các hộ ni lợn thịt.

*) Hình thức chăn ni

Tình hình chung của tồn thị trấn thì hầu như các hộ chăn ni theo lối chăn ni cơng nghiệp khơng có một số hộ chăn ni tận dụng. Có một số các hộ chăn ni theo hình là nhà nấu rượu và tận dụng bả rượu nấu thêm với cám đậm đặc và ngô cho lợn ăn. Song các hộ này chỉ rất ít và chỉ tập trung tại thơn

cịn lại thì các hộ chăn nuôi quy mô nhở lẻ. Những biến đối chung của cả nước là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì có giảm song các hộ chăn nuôi quy mô lớn không bỏ chuông trại, tiếp tục chăn nuôi đế chờ cho giá thức ăn chăn nuôi và giá thịt trở lại ốn định. Nhìn chung toàn thị trấn thì các hộ chăn nuôi chủ yếu là quy mô lớn và vừa. Các trang trai VAC thì hộ ni giao động trong khoảng 200 -500 con/ năm khoảng 2-3 lứa/năm. Các hộ chăn nuôi quy mô vừa chăn nuôi khoảng 50 - 150 con/năm khoảng 2 -3 lứa/năm.

Cùng với chi phí thức ăn tăng mạnh trong thời gian qua thì việc chăn ni của tồn thị trấn phải đối mặt với những khó khăn nhất định. Nguồn thu tù' chăn nuôi năm 2008 giảm đi 3,5% so năm 2007, điều này cho thấy việc chăn nuôi bị giảm nguồn thu. Do chúng ta không tự túc được nguồn nguyên liệu do vậy mà hci phí thức ăn tăng cao. Điều này thể hiện:

Theo bảo cảo của Cục Chăn nuôi - Bộ NN-PTNT thì năm 2007 sản lượng thức ăn chăn nuôi (TACN) đạt 5,118 triệu tan, trong đó thức ăn hôn họp hoàn chỉnh là 4,361 triệu tấn và thức ăn hôn hợp đậm đặc là 747 ngàn tấn. Đe sản xuất trên 5 triệu tẩn TACN môi năm, nước ta không đủ nguyên liệu nên phải nhập từ nước ngồi: Ngơ nhập 560 ngàn tấn, khô dầu các loại trong đó chủ yếu là khô đỗ tương nhập gần 1,6 triệu tẩn, bột củ nhập 55 ngàn tan, cám mì và bột mì nhập 500 ngàn tấn, premix vỉtamin và các loại thức ăn bô sung nhập trên 80 ngàn tan. Riêng thức ăn bô sung như axit amin, vitamin, vi khoáng, enzyme, chất chong oxy hóa, axit hữu cơ, hương liệu... hầu như phải nhập 100%. Giá cả một sổ axit amin công nghiệp dùng trong chế biến TACN tăng chóng mặt (so với cuối năm 2007, hiện nay giá đến tại nhà máy moi tẩn lysine từ 26 triệu đồng tăng lên 42 triệu đồng, methionỉne tăng từ 52 triệu lên 136 triệu đồng). Giả trị sản phâm nhập chiếm khoảng 43,62% tông giả trị TACN sản xuất trong nước. Chính điều này đã khiến cho tốc độ tăng giả của TẦCN không những ngày càng cao mà giá còn cao hơn giá của khu vực từ 10-20%.

(Nguồn: www.vietlinh.vn)

lập tức ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam. Chúng ta đã hội nhập WTO với sân chơi chung đó chúng ta hồn tồn phải chấp nhận rủi ro đó.

Theo số liệu thống kê ước tính, kim ngạch nhập khau thức ăn gia súc và nguyên liệu về Việt Nam năm 2008 đạt trên 1,66 tỷ USD, tăng 35,4% so với năm 2007. Trong đó, nhập khâu khô đậu tương đạt khoảng trên 2 triệu tấn, trị giá 672,6 triệu USD, tăng 1,2% về lượng và tăng 53% về trị giá so với năm 2007. Giả nhập khâu trung bình đạt 457 USD /tẩn, tăng ỉ 55 USD/tẩn (tương đương +155 USD/tẩn) so với giả nhập về năm ngoái. Mặt hàng này được nhập về chủ yếu từ thị trường ẩn Độ, Achcntina, A Rập Xê út, Mỹ, Trung Quốc... Trong đó, nhập khâu từ A Rập Xe út có giá thấp nhất, trung bình 406 USD /tan, thấp hơn khoảng 30- 70 USD/tấn so với giá nhập khâu từ các thị trường khác. Nhập khâu bột mịn của động vật trên cạn đạt khoảng 210 ngàn tan với trị giá 90 triệu USD, tăng 7,19% về lượng và tăng 83,33% về trị giá so với năm 2007. Lượng bột mịn này được nhập về nhiều nhất từ ỉtaỉia đạt 52 ngàn tan với giá nhập khâu trung bình 365 USD/tẩn; tiếp đến Achentina đạt 32 ngàn tấn, giá nhập khâu trung bình đạt 464 USD/tấn; Mỹ đạt trên 22 ngàn tẩn với giá 656 USD/tấn.. X

( Ngn: cnts.hua.edu.vn)

Với tình hình giá thức ăn diễn biến thay đối như vậy thì các hộ chăn nuôi đã có những quyết định khác nhau. Có hộ giảm số con chăn nuôi, có hộ bỏ ni, nhưng có hộ lại tăng quy mô. Những quyết định khác nhau này phù hợp với điều kiện của mỗi hộ chăn nuôi và phụ thuộc rất lớn vào suy nghĩ của chu hộ chăn nuôi. Nhưng cơ bản là họ không thay đôi cách thức cho ăn như à quay về chăn nuôi theo kiểu tận dụng. Mà các hộ chăn nuôi vẫn chăn ni theo hình thức bán cơng nghiệp và công nghiệp.

Trong chăn nuôi lợn thịt của thị trấn thì về vấn đề con giống, các hộ tự túc về con giống thì ni lợn nái. Nhưng chủ yếu là vẫn sử dụng hai giống lợn phổ biến giống lợn lai và lợn siêu nạc. Con giống này được nhập tù’ xã Ân Thi

một xã chun sản xuất lợn giống. Khi tình hình chăn ni có những thay đổi thi khơng thay đối chất lượng con giống. Các hộ chăn nuôi của thị trấn vẫn sử dụng các con giống như cũ. Điều này đảm bảo về mặt chất lượng của thịt lợn xuất bán cũng như phù hợp với phương thức chăn nuôi và kỹ thuật ni của các hộ.

Nhưng nhìn chung thì tình hình chăn ni lợn thịt của thị trấn trong thời gian qua phát triển rất tốt, đang dần đưa đời sống của bà con ngày một lên cao.

Cùng với ý thức và trách nhiệm của các hộ chăn nuôi, bên cạnh những hồ trợ từ phía chính quyền tạo điều kiện cho bà con tố chức chăn nuôi một cách quy mô và chất lượng. Các hộ chăn nuôi sẽ tiếp tục được thành lập thành các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư đế đảm bảo cho việc chăn nuôi không ảnh hưởng đến môi trường sống của các hộ dân khác. Trong những năm tới cùng với các cơ hội trong nền kinh tế hội nhập và đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao thì ngành chăn ni của thị trấn đang ngày một thay đổi và nâng cao chất lượng của sản phâm và uy tín của địa phương trong ngành chăn nuôi lợn.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ban đầu của gia nhập WTO tới chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn văn giang tỉnh hưng yên (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w