Ánh hưởng của gia nhập WTO tới chăn nuôi lợn tại cáctrang trại và hộ gia đình ỏ’ thị trấn Văn Giang

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ban đầu của gia nhập WTO tới chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn văn giang tỉnh hưng yên (Trang 55 - 67)

hộ gia đình ỏ’ thị trấn Văn Giang

4.3.1 Thơng tin chung

Qua điều tra 15 trang trại, 45 hộ chăn nuôi lợn thu được những thông tin chung về hộ như sau:

Trong bảng sổ liệu trên ta thấy rằng ĩ 00% các hộ và trang trại thì chủ lợn thịt của thị trấn. Bảng 4.3 Thơng tin chungĐVT: Bình qn cho 1 trang trại, nơng hộ

-------'---... 9------------7- - -----'------

( Nguôn: Tông hợp từ sô liệu điêu

Lao động là tư liệu sản xuất không thế thay thế của bất cứ một quá trình sản xuất kinh doanh nào. Khi nghiên cứu về lao động ta phải kể tới sổ lượng và chất lượng của lao động. Đặc biệt chất lượng lao động của hộ nó quyết định phương hướng cách thức tổ chức sản xuất của nông hộ. Chất lượng của lao

học kỹ thuật, công nghệ, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm, tập quán sản xuất được tích luỹ tù’ lâu đời. số lượng lao động chủ yếu là yếu tố về mặt lượng, bao gồm các thành viên trong gia đình có khả năng tham giá lao động. Lao động chi phối đến kết quả sản xuất của hộ, đặc biệt là các cùng phát triển lao động là nhân tố cơ bản đế tạo ra của cải vật chất. Văn Giang là một thị trấn phát triển về cả trồng trọt và chăn ni, hơn thế nữa thị trấn Văn Giang chính là trung tâm văn hố của huyện Văn Giang vì vậy mà ở đây tập trung nhiều dân cư. Tồn thị trấn có hơn 3 nghìn hộ dân cư sinh sống, trong đó có hơn 30% số hộ đang góp phần phát triển ngành chăn nuôi lợn của thị trấn. Việc phát triến kinh tế hộ về cả quy mô về cả nguồn vốn bỏ ra càng nhiều thì chất lượng lao động ngày một quan trọng hơn. Vì việc sử dụng vốn có mang lại lợi ích hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và khả năng nhạy bén thị trường của từng chủ hộ.

Ta nhận thấy là tổng số nhân khẩu/ hộ, của hai nhóm hộ điều tra là rất đồng đều nhau, đối với trang trại là 4,8 khấu/ hộ cịn với nơng hộ là 4,756 khẩu/ hộ. Điều này khẳng định rằng tình hình tách hộ ở đây diễn ra rất là đồng đều. về số lao động tính trên một hộ thì hai nhóm họ có sự chênh lệch song khơng đáng kể, đối với trang trại là 2,4 lao động/ hộ cịn nơng hộ con số này là

2,6 lao động/ hộ. Chứng tỏ rằng các nơng hộ được điều tra có số lao động nhiều hơn các trang trại, điều này cũng phù hợp vì các trang trại là các

hộ tách

hộ ra làm khu tập trung nên số nhân khẩu thì nhiều vì con cái đi học và những

Chi tiêu Trang trại Hộ

hiện là trong khi các trang trại chủ hộ trình độ hố cấp I chiếm có 13,33% thì đối với nơng hộ là 17,78% nên dẫn đến tính chung cho cả hai nhóm hộ là 15,55%. Các nhủ hộ các trang trại chủ yếu là trình độ văn hố cấp 3 và trung cấp chiếm đa số, cịn đối chủ hộ là nơng hộ thì trình độ văn hố cấp II là chiếm tỷ lệ cao. Qua đó ta có một kết luận là nhóm chủ hộ các trang trại họ là những người có học vấn cao hơn, do vậy mà họ có khả năng tiếp thu và chấp nhận tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất vào sản xuất một cách nhanh chóng, nên họ năng động sáng tạo trong sản xuất. Ke cả khả năng dám đương đầu với rủi ro các chủ hộ trang trại có mức chấp nhận cao hơn hắn, thứ hai nữa là việc nhạy bén với các phản ứng về giá cả thị trường của chủ các trang trại rất tốt. Từ đó cho ta nhận thấy rằng việc tiếp cận với thị trường rất quan trọng trong viẹc quyết định sản xuất của nơng hộ, và đế lầ được điều này địi hỏi chủ hộ có một trình độ nhât định là khơng thể thiếu. Chính vì vậy mà sự nghiệp giáo dục của chúng ta không phải chỉ ở trong trường lớp mà phải mở rộng cả về quy mơ, đối tượng đào tạo nâng cao trình độ của tồn xã hội.

Các trang trại tiến hành điều tra đều là các trang trại kết hợp mơ hình (VAC). Bên trên là ni lợn, gà, trồng cây ăn quả, bên dưới diện tích ni cá. Phân lợn thải ra ngoài bán là tận dụng cho cá ăn, hơn nữa là tận dụng được phân lợn cho trông cây ăn quả xung quanh bờ ao. Mơ hình này rất phố biến ở thị trấn khi đến các trang trại chăn nuôi tập trung này sẽ thất được hiệu quả thiết yếu hợp lý của mơ hình trang trại kết họp này là rất phù hợp với tình hình chăn ni của thị trấn.

Đối với các trang trại chăn ni thì ngành chăn ni cũng là ngành chính, do vậy mà diện tích cho chăn nuôi lớn hơn so với các hộ chăn nuôi quy việc dọn chuồng trại, bơm nước cho lợn uống hay cơng tác vệ sinh cho lợn. Chính vì vai trị quan trọng của nó mà các trang trại và các hộ chăn ni đều mua sắm đầy đủ. Có hộ có từ 3 - 4 cái máy bơm nước nếu chăn nuôi quy mô lớn.

( Nguồn: Tông hợp từ sổ liệu điều tra)

Máy phát điện cũng rất cần thiết cho chăn ni lợn, khi mà mất điện thì vẫn có thế giữ ấm cho lợn vào mùa đông hay làm mát cho lợn vào mùa hè. Nhưng các trang trại trang bị nhiều máy phát điện hơn các hộ, vì quy mơ chăn ni của họ lớn hơn nên đầu tư cho công tác chăn ni cũng tốt hơn.

Khác với các hộ là khơng có được lợi thế các ngịi đế thải nước rửa chuồng ra sông. Hầu như các hộ đều phải xây hệ thống biogas để sử dụng nấu

Nhìn chung thì các trang trại và các hộ chăn ni đã có những tư liệu phục vụ cho công tác chăn nuôi đạt hiệu quả nhất định. Song đế phát triến một ngành chăn ni tiên tiến thì vẫn chưa đáp ứng được. Chính vì vậy đặt ra cho các trang trại và các hộ một mục tiêu trong xu thế hội nhập như hiện nay thì cần phát triến một ngành chăn nuôi hiện đại. Mang lại hiệu quả song phải đầu tư một hệ thống tư liệu sản xuất phù hợp đê chúng ta hồn tồn có thể cạnhBảng 4.5 Ket quả sản xuất của nhóm hộ điều tra

Bình quân cho một hộ, trang trại

Kết quả sản xuất phản ánh được tình hình sản xuất của nhóm hộ trong năm đã tạo ra được bao nhiêu sản phẩm và quy theo giá thị trường để tính được tổng thu. Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả sản xuất và mức độ cung cấp sản phẩm ra thị trường, nâng cao đời sống, bao gồm như: giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề - dịch vụ và các hoạt động khác của nơng hộ.

Nhìn tống thế các nơng hộ được đều tra nguồn thu nhập chính là tù' nơng

nghiệp, ngồi ra khơng có hộ nào phát triến thêm ngành nghề dịch vụ nào khác. Chính vì vậy mà nguồn thu tù' ngành nghề dịch vụ là bằng không, các lao động của hộ cũng hầu như không tham gia vào các ngành nghề khác nhiều mà chỉ có một vài hộ lao động đi làm th nên nguồn thu khơng đáng kể khi ta tính ra số trung bình.

Trong ngành nơng nghiệp thì kết quả sản xuất bình quân các trang trại lớn hơn gấp 4 lần các hộ nông dân (trang trại là 930,864 trđ, hộ nơng dân là 200,395 trđ ). Trong đó thì trang trại chiếm ưu thế về ngành chăn nuôi và nông hộ chiếm ưu thế về ngành trồng trọt. Ngành trồng trọt thì nơng hộ trồng nhiều lúa hơn trang trại vì đất của các trang trại đã chuyển đổi thành đất khác nên kết quả trồng lúa các trang trại là 0,06 trđ/trang trại, trong khi đó hộ thu từ trồng lúa là 1,675 trđ/ hộ. Trồng cam thì hai nhóm hộ gần như tương đồng vì các hộ và trang trại đều tận dụng nguồn phân chuồng cho phát triến ngành trồng cam. Riêng trồng ngơ thì trang trại khơng có vì ở khu vục trong đê, cịn nơng hộ này có hộ tận dụng đất bãi bồi ở ngồi đế đế trồng ngơ phục vụ cho chăn nuôi lợn. Ngành chăn nuôi các trang trại phát triển một cách tổng thể hơn là chăn nuôi cả lợn, cá và gà cịn các hộ chăn ni lợn là chủ yếu. Do vậy kết quả sản xuất

trường nhưng sổ lượng rất ít. Trang trại tân dụng đựơc diện tích rộng và thống nên phát triển chăn ni gà.

Từ kết quả sản xuất của các nhóm hộ điều tra nhìn chung các hộ tạo ra được thu nhập và đảm bảo cho việc chi tiêu trong gia đình, các trang trại thì phát triển mạnh nên có thế đi lên làm giàu từ mảnh đất quê hương. Các hộ thì ngày một nâng cao đựơc chất lượng cuộc sống bước đầu đã có sự tích luỹ. Đây là một dấu hiệu rất khả quan cho các hộ nơng dân khi mà họ đã có thế sơng và làm giàu bằng trí óc và trên chính mảnh đất của mình.

4.3.2 Anh hưởng tới quy mô chăn nuôi và số lứa nuôi/năm

4.3.2. ỉ Quy mô chăn nuôi

Quy mô chăn ni của các nhóm hộ chăn ni có sự thay đối khác nhau. Đối với các trang trại thì năm 2007 là năm chăn nuôi rất ổn định và thu nhập từ chăn ni cũng rất cao. Chính vì vậy mà các trang trại chăn nuôi đã tiếp tục mở rộng quy mô chăn nuôi, năm 2008 so với năm 2007 thi trung bình đã tăng 84,667 con/ hộ. Việc chăn ni đã thực sự rất ổn định vào năm 2007 chính vì vậy mà các trang trại đã có thêm nguồn vốn đầu tư cho chăn ni. Thêm vào đó đối các hộ chăn ni tập trung việc mở rộng quy mơ thì chỉ là vấn đề thời gian, chính vì vậy mà các trang trại đã quyết định mở rộng quy mô sau một năm chăn ni có được kết quả khá tốt. Vào năm 2008 là năm có những biến đối rất lớn trong ngành chăn nuôi, giá cám tăng mạnh giá lợn hơi lại giảm một cách nhanh chóng. Song đối với các trang trại chăn ni lợn là ngành chính, việc phát triển ngành chính là điều kiện phát triển các ngành phụ như nuôi cá, trồng cây...Khơng những vậy thì đối với các trang trại chi phí đầu tư chng

Diễn giải (1) (2) Chênh t- stat

Hộ quy mô vừa 57,5 50,558 - 6,942** 2,509

Hộ quy mô lớn 118,181 98,636 - 19,545*' 2,34

Trang trại 243,333 328 84,667** 3,581

Chi tiêu

của họ mang tính chất táo bạo và tương lai hơn.

Nhìn vào hai nhóm hộ điều tra ta thấy rằng: Cả hai nhóm hộ đều đã giảm

quy mơ song đối hai nhóm hộ mức độ giảm lại khác nhau. Điều đó cho thấy rằng khi ngành chăn ni có những biến động vào đầu năm 2008 thì các hộ chăn ni lợn thịt đã có những phản ứng rõ rệt là giảm quy mô chăn nuôi. Việc các hộ quyết định như vậy là do: thứ nhất vào năm 2007 cũng như các trang trại các hộ chăn nuôi là một năm mà thu được kết quả khá tốt, song khác với các tang trại các hộ nông dân chăn nuôi luôn tại nơi sinh hoạt do vậy mà việc mở rộng quy mô bị hạn chế bởi; vốn, diện tích, lối sống...Các nguyên nhân này kết họp với tâm lý không vững vàng của các chủ hộ nên có hộ quyết định giữ ngun quy mơ song có hộ lại giảm ngay quy mơ vì khơng dám đối mặt với rủi ro. Việc chăn nuôi lợn đối với các hộ mà nói nó khơng hồn tồn là ngành mà quyết định mức sống của hộ. Do vậy nên khi giảm quy mô hay bỏ chăn ni họ hồn tồn có thể hướng gia đình theo một ngành khác đó là trồng trọt vì họ vẫn cịn đất nơng nghiệp. Và là khu vục ngay cạnh ngay Sông Hồng nên ngành trồng trọt ở đây thực sự phát triển mạnh sau ngành chăn nuôi lợn. Hộ nông dân chọn theo hướng là đầu tư ít nếu có lãi thì lãi ít và lỗ thì khơng bị mất trắng. Chính và vậy mà nói về mức độ chấp nhận rủi ro thì các hộ chăn ni nhỏ lẻ khơng dám và thậm chí là né tránh rủi ro. Nên khi có sự biến động ngay lập tức các hộ chăn nuôi lợn thịt nhỏ lẻ đã giảm nhanh quy mơ chăn ni lại. Trong khi đó ta thấy rằng các trang trại thì quyết định của họ hồn tồn ngược lại so với hộ nơng dân. Họ khơng thu hẹp lại ít nhất là giữ nguyên quy mơ, cịn chủ yếu là tăng quy mơ chăn ni lên. Qua đó ta thấy rằng việc quyết định tăng quy mơ, giảm quy mơ thì bắt nguồn từ biến động của ngành chăn

Bảng 4.6 Quy mơ sản xuất lợn thịt của nhóm hộ qua hai năm

Bình quân cho một hộ, trang trại

( Nguồn : Tông hợp từ số liệu điều tra )

Chú thích: ***^**5*cóý nghĩa thống kê mức 1%, 5% và 10% tương ứng, NS: khơng có ý nghĩa thống kê

Diễn giải

Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch T -

Diễn giải Năm 2007

Năm 2008 Chênh lệch T -

Diễn giải

-------'--- ’-------------- -'--------'—---“

(Nguôn: Tông họp từ sô liệu điêu tra)

Qua bảng trên ta thấy rằng các trang trại và các hộ đã có những phản ứng khác hắn nhau qua năm 2008 là năm có những biến đối lớn về chăn ni. Có hộ đã bỏ hẳn khơng ni nữa và chờ cho giá cả trở lại ốn định thì tiếp tục chăn ni lại. Vì khi thua lồ họ khơng có đủ vốn đế vào lại lứa lợn tiếp theo, thứ hai là tâm lý của hộ thì khơng dám hoặc ngại đầu tu khi mà rủi ro quá lớn. Sau khi thua lỗ năm 2008 thì các hộ đã bắt đầu thấy lo sợ khi đầu tư vào lĩnh vực này, cùng chung xu thế của cả nước cũng đã có đến 30% các hộ chăn nuôi đã bỏ chuồng trổng không chăn ni nữa. Có những hộ thì họ kéo dài khoảng cách giữa các lứa đê thực sự đảm bảo rằng thị trường hoàn tồn đi vào ổn định thì tiếp tục chăn ni trở lại. Đối các trang trại thì việc ngừng chăn ni là khơng thể vì họ chăn ni theo mơ hình kết hợp với ni cá hay trồng cam. Thứ hai đó lại là hoạt động chính nên quy mơ chỉ có thế giữ ngun hay tăng lên thì đảm bảo cho chi phí khấu hao chuồng trại, dụng cụ.

4.3.2.2 So lứa nuôi/ năm

Thực ra trong chăn ni lợn thì trong khoảng tù’ 3 - 4 tháng là có thế xuất chuồng. Trong các trang trại và các hộ được phỏng vấn thì sổ lứa ni/ năm khơng có sự thay đổi. Điều này được giải thích bởi thịi quen trong chăn ni, hơn nữa là phụ thuộc vào nguồn lực. Như hạn ché về vấn đề chuồng trại, cũng như nguồn vốn có hạn khơng thể đáp ứng cho nhu cầu tăng sơ lứa chăn ni/ năm. Chính vì vậy mà các hộ chăn ni theo số lứa là khơng có sự thay đối ngay cả khi có những thay đối lớn đối với ngành chăn ni. Hộ nuôi nhanh là 3 lứa/ năm với yêu cầu giống lợn vào 20 kg/con, cịn các hộ ni chậm hơn là 2 lứa/ năm thì con giống là tù’ 5 - 7 kg/con. Ngồi ra thì việc chăn ni cịn phụ thuộc vào tình hình tiêu thụ, song khi bị ảnh hưởng bởi chính sách nhập

4.3.3 Anh hưởng tới giá thành sản xuất

Chúng ta đều biết rằng tất cả các sản phẩm khi đưa ra thị trường đế bán thì việc cạnh tranh giữa các sản phấm là việc tất yếu. Nhưng trong thị trường cạnh tranh đó thì việc cạnh tranh thơng qua giá là hình thức cạnh tranh phố biến và nó mang lại hiệu quả rất cao. Trong các yếu tố cấu thành nên giá rõ nhất đó là các loại chi phí đầu vào đế sản xuất ra sản phấm đó. Chính vì vậy mà đế xét đến sự thay đối về giá thành sản xuất ra thịt lợn trong hai năm khác nhau như thế nào khi mà giá cả các loại chi phí đầu vào tăng lên như vậy. Việc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng ban đầu của gia nhập WTO tới chăn nuôi lợn thịt tại thị trấn văn giang tỉnh hưng yên (Trang 55 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w