Tần số tim mạch (lần/phút)

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó gây bệnh thực nghiệm (Trang 46 - 47)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.2.3.Tần số tim mạch (lần/phút)

Cùng với kiểm tra tần số hô hấp chúng tôi theo dõi tần số tim mạch bằng cách dùng ống nghe ựếm tần số tim ựập trong 1 phút. Kiểm tra 3 lần rồi lấy trung bình. Qua kiểm tra tần số tim của chó khỏe (trước gây bệnh) và chó ựược gây bệnh qua 2 ựợt, kết quả thu ựược trình bày ở bảng 3.2.

Tần số tim của chó (trước gây bệnh) trung bình là 110,63 ổ 2,50 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 103 Ờ 118 lần/phút. Theo Phạm Ngọc Thạch và cs. (2006), tần số tim mạch của chó khỏe nằm trong khoảng 70- 120 lần/phút.

Theo dõi tần số tim mạch ở 30 chó sau gây bệnh chúng tôi thấy:

Ở chó gây bệnh ựợt 1:

- Sau 24 giờ gây bệnh, tần số tim của chó gây bệnh trung bình là 108,00 ổ 5,55 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 90 Ờ 122 lần/phút.

- Sau 48 giờ gây bệnh, tần số tim của chó gây bệnh có xu hướng tăng so với trước gây bệnh (trung bình là 114,25 ổ 2,78 lần/phút), dao ựộng trong khoảng 105Ờ 123 lần/phút.

- Sau 72 giờ gây bệnh, tần số tim của chó gây bệnh tăng cao so với trước gây bệnh (trung bình là 120,50 ổ 1,55 lần/phút), dao ựộng trong khoảng 115 Ờ 125 lần/phút. Và sau 96 giờ gây bệnh, tần số tim của chó gây bệnh thắ nghiệm tăng lên tới 122,75 ổ 1,70 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 117 Ờ 128 lần/phút.

Ở chó gây bệnh ựợt 2:

- Sau 24 giờ gây bệnh, chó có tần số tim trung bình là 124,75ổ 2,50 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 117 - 133 lần/phút.

- Sau 48 giờ gây bệnh, chó có tần số tim trung bình là 127,00 ổ 2,42 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 119- 135 lần/phút.

- Sau 72 giờ gây bệnh, chó có tần số tim trung bình là 127,50 ổ 2,10 lần/phút, dao ựộng trong khoảng 121 Ờ 134 lần/phút.

Từ kết quả trên cho thấy: khi chó mắc bệnh viêm phổi thì tần số tim tăng lên so với chó khỏe mạnh.

Theo chúng tôi, tần số tim mạch của chó viêm phổi thực nghiệm tăng là do lượng oxy trong máu giảm nên các phản xạ từ cung ựộng mạch chủ và các phản xạ ngay tại cơ tim kắch thắch trung khu tim mạch làm tăng nhịp tim và tăng sức co bóp của cơ tim.

Mặt khác phổi bị tổn thương ảnh hưởng ựến quá trình trao ựổi khắ làm phân áp O2 trong máu giảm và phân áp CO2 tăng. Theo Nguyễn Quang Mai (2004), ở vùng ựộng mạch chủ và xoang ựộng mạch cảnh có các thụ cảm thể hóa học rất nhạy cảm với nồng ựộ của khắ O2 và CO2 khi bị thay ựổi trong máụ Khi nồng ựộ khắ O2 giảm hoặc nồng ựộ khắ CO2 trong máu tăng sẽ kắch thắch các thụ cảm thể hóa học, các xung ựộng sinh ra sẽ ựược truyền về hành tủy ựể gây ra các phản xạ làm tăng cường hoạt ựộng của tim.

Như vậy, trong quá trình nghiên cứu ở chó bị viêm phổi thực nghiệm chúng tôi thấy: Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch ở chó gây viêm phổi thực nghiệm tăng cao hơn so với bình thường và tăng theo thời gian gây bệnh.

Một phần của tài liệu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó gây bệnh thực nghiệm (Trang 46 - 47)