2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.5. Máu và một số nghiên cứu về máu của chó
ạ Chức năng của máu
Máu là một khối chất dịch nằm trong tim và hệ thống mạch máu, là nguồn gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể. Khối lượng máu thay ựổi tuỳ thuộc từng loài ựộng vật. ở người 7,5% trọng lượng cơ thể là máu, ở chó máu chiếm 8 Ờ 9% trọng lượng cơ thể. Trong cơ thể 54% máu lưu thông trong hệ thống tuần hoàn, 46% dự trữ trong ựó 20% ở gan, 16% ở lách và 10% ở mao mạch. Máu là tấm gương phản chiếu tình trạng dinh dưỡng và sức khoẻ của cơ thể. Vì vậy, những xét nghiệm về máu là những xét nghiệm cơ bản ựược dùng ựể ựánh giá tình trạng cơ thể cũng như giúp cho việc chẩn ựoán bệnh. Máu có các chức năng sinh lý:
- Chức năng hô hấp: Vận chuyển oxy từ phổi ựến các mô bào và vận chuyển khắ cacbonic từ mô bào về phổi và thải ra ngoàị
- Chức năng dinh dưỡng: Vận chuyển các chất dinh dưỡng hấp thụ ựược trong ống tiêu hoá ựến tận các mô bào, tổ chức.
- Chức năng bài tiết: Máu nhận các sản phẩm cuối cùng của trao ựổi chất ở các mô bào, tổ chức như CO2, ure, axắt uric,Ầ rồi vận chuyển ựến phổi, thận, gan và ựào thải ra ngoàị
- Chức năng ựiều hoà thân nhiệt: Máu ựảm bảo lượng nhiệt trong cơ thể, ựồng thời nhờ hệ thống tuần hoàn nhiệt ựược vận chuyển từ trong ra ngoài da và ngược lại, có tác dụng ựiều hoà thân nhiệt. Khi gặp lạnh, máu ngoài da co lại, dồn hết vào bên trong giữ ấm cho cơ thể. Khi trời nóng, mạch máu ngoài da dãn ra giúp cho cơ thể thải nhiệt.
- Chức năng ựiều hoà và duy trì sự cân bằng nội môi, cân bằng nước và chất ựiện giải, ựộ pH, áp suất thẩm thấụ
- Chức năng ựiều hoà thể dịch: Máu mang các hormon và các chất sinh ra từ cơ quan này ựến cơ quan khác, góp phần vào sự ựiều hoà trao ựổi chất, sinh trưởng và phát triển, ựảm bảo sự cân bằng nội môi và thống nhất trong cơ thể.
- Chức năng bảo vệ cơ thể: Các loại kháng thể, bạch cầu trong máu có khả năng ngăn cản, tiêu diệt vi khuẩn và những mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể (Nguyễn Xuân Tịnh và cs., 1996).
b. Một số nghiên cứu về máu chó
Trên thế giới có rất nhiều tác giả nghiên cứu về huyết học của chó. Năm 1952, Tomkins và cs. nghiên cứu về bạch cầu của chó. Anderson và Gree (1958) nghiên cứu về số lượng hồng cầu, bạch cầu, hemoglobin, phân loại bạch cầu ở các lứa tuổi: chó sơ sinh, chó 2 ựến 12 tuần tuổi trên giống chó Becgiẹ Bulgin và cs. (1970) nghiên cứu hồng cầu, bạch cầu trên giống chó nhập ngoạị ẸWing và cs. (1970) nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý máu trường hợp bệnh lý ở chó. Lea and Febiger (1986) nghiên cứu các trị số hồng cầu, bạch cầu và hemoglobin của chó trong giai ựoạn sơ sinh theo mốc từ 0 -3 ngày tuổi, 14 Ờ 17 ngày, 28 Ờ 31 ngày, 56 Ờ 59 ngàỵ Schalm và cs. (1975) ựã nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu bình thường cũng như máu bệnh của chó và mèọ
Ở nước ta, ựã có nhiều công trình nghiên cứu về các chỉ tiêu huyết học của người, nhưng nghiên cứu về huyết học gia súc, gia cầm nói chung ựặc biệt các chỉ tiêu huyết học của chó còn rất ắt, nhất là các chỉ tiêu huyết học trong trường hợp bị bệnh cụ thể. Năm 1994 Ờ 1997, Trịnh Thị Thơ Thơ và đỗ đức Việt, nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu chó nộị Nghiên cứu chỉ tiêu sinh lý, hình thái máu chó nội còn có các tác giả: Phạm Ngọc Thạch và cs. (2006)
,Trần Cừ và bộ môn sinh lý gia súc Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội (1976); Phạm Ngọc Thạch (2001), nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng và phi lâm sàng ở chó mắc bệnh viêm phổị
c. Rối loạn của máu trong trường hợp bệnh lý
* Sự thay ựổi về khối lượng của máu
Trong trường hợp bệnh lý thì khối lượng của máu có thể tăng hoặc giảm. - Khối lượng máu tăng: Khối lượng máu có thể tăng toàn bộ trong trường hợp thiếu máu hoặc lao ựộng nặng, máu từ các cơ quan dự trữ ựổ vào vòng tuần hoàn. Những trường hợp này ựơn giản, sau một thời gian ngắn cơ thể sẽ ựiều chỉnh trở lại bình thường.
Tăng khối lượng máu do tăng hồng cầu thường gặp ở ựộng vật mắc bệnh tim, phổi, ựộng vật ở vùng núi cao,Ầ Cơ thể ở trạng thái bệnh lý này thiếu O2 cho tổ chức, kắch thắch các cơ quan tạo máu sản xuất hồng cầu và ựưa vào vòng tuần hoàn.
- Khối lượng máu giảm: Máu có thể giảm toàn bộ khối lượng trong trường hợp mất máu (xuất huyết). Nếu mất một lượng máu ắt thì do cơ chế tự ựiều chỉnh của cơ thể, nước sẽ ựược hút vào lòng mạch ựể hồi phục tương ựối (Nghĩa là giữ áp lực vừa ựủ ựể phục hồi tuần hoàn). Trong trường hợp mất một lượng máu lớn từ 60 Ờ 70%, con vật không phục hồi ựược và chết.
* Rối loạn số lượng hồng cầu
Chứng tăng hồng cầu: hiện tượng hồng cầu tăng lên trong một ựơn vị khối lượng máu và có thể do thiếu oxy ở tổ chức (khi thiếu oxy, tuỷ xương bị kắch thắch mạnh gây tăng sinh hồng cầu, thường gặp nhiều ở bệnh tim mạch, ở phổi và các trường hợp ngộ ựộc) hoặc do thần kinh bị kắch thắch vào trung nãọ
Chứng giảm hồng cầu: thường là do thiếu máu dẫn ựến giảm hồng cầụ
* Rối loạn về số lượng bạch cầu
- Tăng bạch cầu: Tức là số lượng bạch cầu tăng lên trong một ựơn vị thể tắch máụ Hiện tượng này có giá trị lớn trong chẩn ựoán. Tăng bạch cầu trung tắnh thường gặp trong những ựiều kiện sinh lý (sau bữa ăn, sau lao ựộng, khi có thai, khi có sự thay ựổi khắ hậu,Ầ), trong ựiều kiện bệnh lý (thiếu oxy, nhiễm
khuẩn, sau chảy máu, khối u ác tắnh,Ầ). Ngoài ra số lượng bạch cầu còn tăng khi tiêm vacxin, tiêm protein, tiêm hormon vỏ thượng thận,Ầ Tăng bạch cầu toan tắnh gặp trong các trường hợp dị ứng, nhiễm ký sinh trùng, tăng sinh tuỷ xương, sau khi nhiễm xạ,Ầ
- Giảm bạch cầu: Là hiện tượng số lượng bạch cầu trong một ựơn vị thể tắch giảm xuống dưới mức bình thường. Hiện tượng giảm bạch cầu có thể là do giảm toàn bộ hay giảm riêng từng phần, thường do bị ngộ ựộc, bạch cầu kết dắnh hàng loạt. Trong bệnh viêm phổi, ngộ ựộc, phóng xạ,Ầ ựều thấy bạch cầu giảm.
Bạch cầu trung tắnh giảm chủ yếu do tuỷ xương bị ức chế vì ựộc tố và vi khuẩn. Khi thiếu hẳn bạch cầu ựa nhân trung tắnh sẽ gây hiện tượng loét và hoại tử da, niêm mạc do sự xâm nhập của vi khuẩn mà cơ thể mất ựi hàng rào bảo vệ.
Giảm bạch cầu toan tắnh trong những trường hợp stress, nhiễm trùng hoặc giảm chung với bạch cầu có hạt.
Giảm bạch cầu kiềm tắnh gặp trong bệnh cường tuyến giáp, sử dụng heparin kéo dài (Tạ Thị Vịnh, 1991).
CHƯƠNG 2
đỐI TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU