“BÍ QUYẾT “ HÀNG HOA QUẢ: PHUN HÓA CHẤT!

Một phần của tài liệu Chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khoẻ của chúng ta và vì sự phát triển bền vững của cộng đồng (Trang 41 - 42)

III. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VSATTP

“BÍ QUYẾT “ HÀNG HOA QUẢ: PHUN HÓA CHẤT!

ệ sinh an toàn th ự c ph ẩ m vì s ứ c kho ẻ c ủ a chúng ta và vì s ự phát tri ể n b ề n v ữ ng c ủ a c ộ ng đồ ng

Bí quyết ngâm trong bể

Theo giám đốc một công ty chuyên nhập khẩu trái cây ngoại, đã từng chứng kiến công nghệ xử lý trái sau thu hoạch của TQ thì trái cây trồng ở TQ được phun tưới hóa chất rất nhiều.

Đặc biệt, đối với các loại cam, quýt sau khi hái (còn xanh) được đổ vào các bể lớn (trong bể là nước pha với hóa chất) ngâm. Thời gian ngâm, hóa chất trong bể là chất gì ... là bí quyết riêng của từng nhà vườn, và trái càng có màu đẹp giống màu tự nhiên của cam Mỹ, Úc thì càng bán được nhiều tiền.

Cùng là trái cây nhập nhưng táo, cam ... của Mỹ, Úc ... vềđến Việt Nam, nếu bảo quản tốt có thể đểđược khoảng 1 tháng nhưng vỏ, cuống bị xuống màu, nhìn vào biết ngay là hàng cũ. Còn trái cây TQ thì để 2-3 tháng vẫn tươi rói như lúc mới cập cảng!

Theo Internet: http://www. hoilhpn.org. vn

(Cập nhật: 03/01/2008)

Hiện nay, mức sinh hoạt trong đời sống người dân ngày càng nâng cao, nên hàng ngày lượng thực phẩm tiêu thụ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng không phải là nhỏ, nhất là trong các ngày lễ, tết.

Tuy nhiên nhiều loại thực phẩm được chế biến sẵn có ẩn chứa những phụ gia bằng phẩm màu đang trôi nổi trên thị trường, được tiêu thụ mạnh khắp nơi từ hàng quán, chợ cho đến siêu thị. Chẳng hạn như mứt, kẹo, bánh, rượu, nước giải khát, mực tẩm, thịt quay, tương ớt ... Trong các thực phẩm này, nhiều cơ sở sản xuất đã sử dụng phẩm màu không đúng quy định, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gây tổn hại đến sức khỏe cho người tiêu dùng.

Phẩm màu thực phẩm là những chất có màu, được dùng làm phụ gia chế biến thực phẩm, mục đích để tạo ra hoặc cải thiện màu sắc của thực phẩm nhằm làm tăng thêm tính hấp dẫn và trông đẹp mắt cho sản phẩm, nhưng không hề có tác dụng về mặt dinh dưỡng; ví dụ: Kẹo, xôi có phẩm màu xanh, đỏ ...

Phẩm màu có 2 loại chính: Một là phẩm màu tự nhiên được làm từ nguyên liệu động vật, thực vật. Phẩm màu này có độ bền kém phải dùng với lượng lớn nên giá sản phẩm cao. Hai là phẩm màu tổng hợp được tạo ra bằng các phản ứng hóa học nên có độ bền cao, chỉ dùng một lượng nhỏ cũng đủđạt màu sắc cho sản phẩm, nhưng nếu dùng loại không nguyên chất sẽ có nguy cơ gây ngộđộc, loại này không được phép dùng trong thực phẩm.

Trong danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 867/QĐ-BYT ngày 4-4-1998 chỉ được phép sử dụng 21 chất phẩm màu (11 phẩm màu tự nhiên, 10 phẩm màu tổng hợp), loại phẩm màu này không gây độc hại sức khỏe cho người tiêu dùng nhưng phải sử dụng dưới mức giới hạn dư lượng cho phép. Tuy nhiên, có một số cơ sở

Phụ lục 10

Một phần của tài liệu Chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm vì sức khoẻ của chúng ta và vì sự phát triển bền vững của cộng đồng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)