Hình thức và quy mô đường tràn

Một phần của tài liệu Hồ chứa nước trà bương (Trang 82 - 84)

Bảng 3-19: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điều tiết lũ Tần suấtQtk(m3/s)Qkt(m3 /s)

6.1.2. Hình thức và quy mô đường tràn

6.1.2.1. Hình thức tràn

Hình thức tràn là đường tràn dọc, tràn đỉnh rộng không có cửa van.

Phía sau ngưỡng tràn là dốc nước, tiêu năng cuối dốc là bể tiêu năng. Sau bể tiêu năng là kênh dẫn hạ lưu để dẫn nước ra sông chính.

6.1.2.2. Quy mô đường tràn

a. Kênh dẫn vào

Kênh dẫn vào có nhiệm vụ hướng nước chảy thuận vào ngưỡng tràn. + Kênh dẫn có mặt cắt hình thang.

Sân trước và tường cánh thượng lưu: làm bằng bê tông M200, dùng để nối tiếp kênh dẫn thượng lưu với ngưỡng tràn, hướng dòng chảy thuận dòng vào tràn, bảo vệ mái đất ở hai bên phía trước ngưỡng tràn.

b. Ngưỡng tràn

Ngưỡng tràn đỉnh rộng, không có cửa van: - Chiều rộng tràn nước: Btràn = 27 (m). - Cao trình ngưỡng : Zngưỡng = + 33,75 (m)

- Chiều dài ngưỡng: chọn phải căn cứ vào việc bố trí cửa van công tác, cầu giao thông và cầu thả phai, nên ta phải tính toán bố trí hợp lý. Chiều dài ngưỡng tràn chọn theo điều kiện tràn đỉnh rộng. Theo QPTL C 8-76 (trang 3) thì chiều dài ngưỡng tràn δ được xác định theo công thức sau:

(2 ÷ 3) H ≤δ≤ (8 ÷10) H. Trong đó: + H: cột nước trên ngưỡng tràn.

+ δ: chiều dài ngưỡng tràn.

Btr (m) H(m) (2÷3)H (8 ÷10) H δ

27.0 2.61 6.53 23.49 15.0

Vậy từ điều kiện bố trí thiết bị và điều kiện tràn đỉnh rộng ta chọn chiều dài ngưỡng tràn là δ= 15 m.

- Bản đáy tràn được làm bằng bê tông cốt thép dày 1,0 m. - Độ dốc ngưỡng tràn: i = 0.

+ Lưu lượng lớn nhất xả qua tràn: Qmax= 181,79 (m3/s). + Tràn có 1 khoang.

+ Mố bên dày 0,5m

c. Đoạn dốc nước

Do địa hình sau tràn tương đối thoải và địa chất nền là đất tốt nên thuận lợi cho việc xây dựng dốc nước.

- Để giảm bớt khối lượng đào đắp, bề rộng dốc nước được thiết kế nhỏ hơn bề rộng tràn, vì vậy có đoạn thu hẹp từ mép cuối của tràn đến mép đầu của dốc nước và đoạn dốc nước có bề rộng không đổi.

- Bề rộng đoạn thu hẹp thay đổi với bề rộng đầu đoạn là Btràn , bề rộng cuối đoạn thu hẹp bằng chiều rộng đoạn không đổi.

Chọn góc thu hẹp = 200, bề rộng đầu đoạn thu hẹp là Bd= Btr =27m Bề rộng cuối đoạn thu hẹp là Bc=(2 3). 20

3 4÷ Btr = m

→ Chiều dài đoạn thu hẹp 0

27 20 20( ) 2. 10 2. 2 d c th B B L m tg tg−θ − = = =

Bảng 5.1 Các thông số của dốc nước

Btr id (%) Đoạn thu hẹp

Đoạn có mặt cắt không đổi

B đầu Bcuối L1 Góc thu hẹp B L2

27 10 27 20 20 200 20 80

Một phần của tài liệu Hồ chứa nước trà bương (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w