Thí nghiệm 1: Xác định thời gian ngâm hạt đạt độ ẩm bão hòa

Một phần của tài liệu khảo sát sự thay đổi thành phần hóa học của các giống đậu nành trong quá trình nảy mầm (Trang 31 - 33)

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

3.3.3.1 Thí nghiệm 1: Xác định thời gian ngâm hạt đạt độ ẩm bão hòa

- Mục đích

Xác định thời gian ngâm thích hợp để đậu nành hút nước đạt trạng thái bão hòa. - Bố trí thí nghiệm

Sử dụnggiống đậu nành MTD 760.

Thí nghiệm được tiến hành một nhân tố thời gian ngâm

Nhân tố A: Thời gian ngâm: 0 đến 16 giờ

Số lần lặp lại: 2

Tổng số đơn vị thí nghiệm: 162 = 32 (đvtn)

-Sơ đồ bốtrí thí nghiệm

Hình 3.4 Sơ đồ bố thí nghiệm 1

- Chỉ tiêu phân tích

Xác định độ ẩm của hạt đậu nành sau mỗi thời gian ngâm là 1 giờ

Chọn ra thời gian ngâm để hạt đậu nànhđạttrạng thái bão hòa.

3.3.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát sự thay đổi các thành phần hóa học theo giống và thời gian nảy mầm của đậu nành.

- Mục đích

Xác định sự thay đổi thành phần hóa học của đậu nành. - Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được thực hiện theo hai nhân tố là giống đậu nành và thời gian nảy

mầm.

Nhân tố B: Giống đậu nành: MTD 760, MTD 176, Nam Vang.

Nhân tố C: Thời gian nảy mầm: nguyên liệu, 0, 24, 36, 48, 60, 72 giờ.

Số lần lặp lại: 2

Tổng số đơn vị thí nghiệm: 2×63= 36 (đvtn). Bố trí thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.1

A6 A7 A8 A10 A14 A16 A5 A1 A3 A9 A11 Ao A2 A4 A12 A13 A15 A Đậu nành (giống MTD 760) Xử lý sơ bộ

Ngâm trong nước

Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 2 Nhân tố C Nhân tố B B1 B2 B3 C1 B1C1 B2C1 B3C1 C2 B1C2 B2C2 B3C2 C3 B1C3 B2C3 B3C2 C4 B1C4 B2C4 B3C4 C5 B1C5 B2C5 B3C5 C6 B1C6 B2C6 B3C6 C7 B1C7 B1C7 B3C7 - Chỉ tiêu phân tích

Phân tích hàm lượng protein, béo, đường khử, tro của các giống đậu theo thời

gian nảy mầm.

Một phần của tài liệu khảo sát sự thay đổi thành phần hóa học của các giống đậu nành trong quá trình nảy mầm (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)