b tạng)
Mục đích: Nhằm xác định tính chất cơ bản của nguyên liệu ban đầu theo sự thay đổi khối lượng cá. Từ cơ sở đó chọn nguyên liệu có khối lượng thích hợp.
Chuẩn bị mẫu: Nguyên liệu cá điêu hồng còn sống sau khi được mua từ chợ, đảm bảo còn sống cho đến khi thí nghiệm. Và tiến hành cân nguyên liệu nhằm làm cơ sở phân chia cá thành bốn nhóm (Nhóm1 300–400g, Nhóm2
400–600g, Nhóm3 600–800g, Nhóm4 800–1000g) khác nhau, mỗi nhóm bao gồm 3 con cá. Sau đó cá được đo kích thích và cân khối lượng từng thành
thành phần khối lượng của thịt cá,đầu, xương, nội tạng, vây, vẩy. Sauđó phần thịt được nghiền nhuyễnđểphân tíchẩm.
Bốtrí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và 3 lần lặp lại.
Nhân tố A: Nhóm khối lượng (g) cá với 4 nhóm: 300g–400g, 400g–600g, 600g–800g, 800g–1000g
Sốnghiệm thức: 4 x 1 = 4
Sơ đồbốtrí thí nghiệm
Hình 3.3 Sơ đồnội dung 1
Kết quảthu nhận:
Xây dựng mối tương quan giữa trọng lượng và các chỉ tiêu kích thước cá. Xác định tỉ lệ về khối lượng của các thành phần ở các trọng lượng nguyên liệu khác nhau. Thịt cá Cáđiêu hồng Đầu, xương 800-1000g 600-800g 400-600g 300-400g Xácđịnh kích thước cá dài, dày, rộng
Phi-lê, phân tách các thành phần nguyên liệu
Vây, vẩy Nội tạng
Xửlý thống kê Cân
3.3.2 Nội dung 2: Xácđịnh thành phần hóa học cơbản của nguyên liệuMụcđích: Nhằm xácđịnh thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu,