Kế toán chi phí

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng aci (Trang 25 - 52)

a) Khái niệm

Kế toán chi phí hoạt động tài chính là nhằm phản ánh những khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gốp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch chứng khoán,…; khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ, …trong kỳ kế toán của doanh nghiệp (Trần Quốc Dũng, 2011, trang 135).

b) Chứng từ sử dụng

- Phiếu tính lãi đi vay. - Phiếu chi (02-TT). - Giấy báo nợ ngân hàng.

c) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 635 – Chi phí hoạt động tài chính. Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ.

d) Sơ đồ tài khoản

Nguồn: Bộ Tài Chính, 2007, trang 802

Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ về chi phí hoạt động tài chính

635 1591, 229

1591, 229 121, 221 111, 112, 335, 242…

111, 112, 131

Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

Bán các khoản đầu tư Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi

mua hàng trả chậm, trả góp Chi phí liên quan đến vay vốn, hoạt động liên doanh, chiết khấu thanh toán cho người mua

Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

911

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính

1111, 1121

15

2.1.5 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác

2.1.5.1 Kế toán thu nhập khác

a) Khái niệm

 Kế toán các khoản thu nhập khác là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển các khoản thu nhập khác của doanh nghiệp ngoài thu nhập bán hàng, thu nhập từ hoạt động tài chính trong kỳ kế toán của doanh nghiệp (Trần Quốc Dũng, 2011, trang 136).

 Thu nhập khác của doanh nghiệp bao gồm:  Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ.

 Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng.  Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ.

 Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ.

 Thu nhập quà tặng bằng tiền, hiện vật của tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp.

 Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra,…

b) Chứng từ sử dụng

- Giấy báo có ngân hàng. - Phiếu thu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 711 – Doanh thu hoạt động khác. Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.

16

Nguồn: Bộ Tài Chính, 2007, trang 804

Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ về thu nhập khác

2.1.5.2 Kế toán chi phí khác

a) Khái niệm

Kế toán về chi phí bất thường là nhằm phản ánh các khoản chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. (Trần Quốc Dũng, trang 138)

Chi phí khác trong doanh nghiệp là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ sót từ những năm trước.

Chi phí khác trong doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

711 111, 112

911

Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác

Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế

111, 112

Thu được khoản phải thu khó đòi đã xóa sổ (đồng thời ghi có TK 004)

152, 156, 211…

Nhận tài trợ, biếu tặng vật tư, hàng hóa, TSCĐ

Thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ

3331 (Nếu có) Kết chuyển nợ không xác định được chủ 331, 338 152, 156, 211…

Góp vốn liên doanh, liên kết bằng vật tư, hàng hóa

152, 155, 156

Chênh lệch giá đánh giá lại > giá trị ghi sổ

17

- Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán. - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng

- Bị phạt thuế, truy nộp thuế.

- Các khoản chi phí do kế toán ghi nhằm hay bỏ sót vào sổ. - Các khoản chi phí khác.

b) Chứng từ sử dụng

- Phiếu chi

- Giấy báo nợ ngân hàng. - Hóa đơn GTGT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hợp đồng kinh tế…

c) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 811 – Chi phí hoạt động khác. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.

d) Sơ đồ tài khoản

Nguồn: Bộ Tài Chính, 2007, trang 805

Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ về chi phí khác

811 911 211 111, 112, 338 111 Khoản phạt do vi phạm hợp đồng Các chi phí khác bằng tiền

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác 214 Ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán Giá trị còn lại

18

2.1.6Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

a) Khái niệm

Kế toán cho phí thuế thu nhập doanh nghiệp là nhằm phản ánh tình hình phát sinh và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành. (Trần Quốc Dũng, trang 140)

Chi phí thuế TNDN là số thuế phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN hiện hành Thu nhập chịu thuế là thu nhập chịu thuế TNDN của một kỳ, được xác định theo quy định của luật thuế TNDN hiện hành và là cơ sở để tính thuế TNDN phải nộp.

Thuế suất thuế TNDN: tùy vào loại hình doanh nghiệp và ngành kinh doanh do Nhà nước quy định.

b) Chứng từ sử dụng

- Các tờ khai thuế tạm nộp/quyết toán thuế TNDN hàng năm. - Thông báo thuế và biên lai nộp thuế.

- Các chứng từ khác có liên quan.

c) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ.

d) Sơ đồ tài khoản

Nguồn: Bộ Tài Chính, 2007, trang 806

Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

821 911

111, 112

Chi nộp

thuế TNDN Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN

3334

Hàng quý tạm tính thuế TNDN nộp, điều chỉnh bổ sung thuế TNDN phải nộp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác định cuối năm

19

2.1.7 Kế toán xác định kết quả sản xuất, kinh doanh

a) Khái niệm

Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. (Trần Quốc Dũng, trang 141)

b) Chứng từ sử dụng

Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chí phí như hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường, bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng phân bổ nguyên vật liệu,…

- Bảng tính kết quả HĐKD, kết quả hoạt động khác. - Phiếu thu, phiếu chi.

- Giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng. - Phiếu hạch toán.

- Bảng tổng hợp chứng từ kết chuyển.

c) Tài khoản sử dụng

Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ.

d) Phương pháp xác định kết quả kinh doanh

* Kết quả hoạt động kinh doanh được xác định theo công thức:

Trong đó:

* Kết quả hoạt động doanh thu tài chính

---

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu _ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ Chi phí tài chính Doanh thu hoạt động tài chính Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản doanh nghiệp _ _ _ + _ = _ Chi phí hoạt động tài chính Phân bổ dần Lãi do bán hàng trả chậm, lãi nhận trước LN hoạt động tài chính TN từ hoạt động tài chính = _

20 * Kết quả hoạt động khác

LN khác = Thu nhập khác – Chi phí khác

e) Sơ đồ tổng hợp

Nguồn: Bộ Tài Chính, 2007, trang 807

Hình 2.10 Sơ đồ xác định kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.8 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.8.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm tàng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp.

632 821 811 642 635 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí tài chính 421 Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN 511, 515, 711 Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ

Cuối kỳ kết chuyển doanh thu, thu nhập tài chính và thu nhập khác

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí quản lý kinh

doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

421

Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ

21

2.1.8.2 Ý nghĩa

- Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra quyết định kinh doanh.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro.

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp.

- Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các cá nhân quản lý ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, khi họ có quan hệ về quyền lợi với doanh nghiệp.

2.1.8.3 Phương pháp phân tích kết quả kinh doanh

a) Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh. Khi sử dụng phương pháp này cần áp dụng 3 nguyên tắc sau:

 Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh:

Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh, gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh có thể là:

- Tài liệu năm trước nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu.

- Các mục chỉ tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự toán, định mức.

- Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng… Nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của ngành.

22

Để so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất. Trong thực tế thường điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế cần được quan tâm cả về không gian và thời gian.

Về thời gian: các chỉ tiêu được tính tổng cùng một khoảng thời gian hạch toán phải tống nhất trên 3 mặt sau:

- Cùng nội dung phản ánh.

- Cùng một phương pháp tính toán. - Cùng một đơn vị đo lường.

Về không gian: các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau.

 Phương pháp so sánh cụ thể: phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mô, khối lượng.

- So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế.

- Tăng (+) Giảm (-) tuyệt đối = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu kế hoạch

- So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.

Quá trình phân tích kỹ thuật của phương pháp so sánh có thể thực hiện theo 3 hình thức:

- So sánh theo chiều dọc: là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh theo chiều ngang: là quá tình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo.

- So sánh xác định xu hướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét nhiều kỳ để thấy rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu.

b) Phương pháp liên hệ cân đối

Đây là phương pháp dùng để phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố mà giữa chúng sẵn có mối liên hệ cân đối và chúng là những nhân tố độc lập. Một lượng thay đổi trong chỉ tiêu phân tích đúng một lượng tương ứng.

23

Những liên hệ cân đối thường gặp trong phân tích như: tài sản và nguồn vốn; cân đối hàng tồn kho; đẳng thức quá trình kinh doanh; nhu cầu vốn và sử dụng vốn, …

Gọi Q là chỉ tiêu phân tích:

Gọi a, b, c: các nhân tố _ có quan hệ độc lập, ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.

Q = a + b + c

Đối tượng phân tích: ∆Q = Q1 − Q0

Ta có:

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” là: ∆a = a1 − a0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” là: ∆b = b1 − b0

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” là: ∆c = c1 – c0

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:

∆a + ∆b + ∆c = ∆Q: đối tượng phân tích (Nguyễn Tấn Bình, 2004, trang 28 – 29)

2.1.8.4 Hệ thống các tỷ số phân tích phản ánh hiệu quả kinh doanh

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA): được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ROA chịu ảnh hưởng trực tiếp từ hệ số lãi ròng (ROS) và số vòng quay tài sản. (Nguyễn Minh Kiều, 2012, trang 96)

Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): tỷ số này đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, được thiết kế để đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với cổ đông nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ. (Nguyễn Minh Kiều, 2012, trang 97)

ROA = Lãi ròng x 100

Tổng tài sản bình quân

ROE = Lãi ròng x 100

24

Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS): phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. (Nguyễn Minh Kiều, 2012, trang 93)

2.1.9 Đánh giá ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến kết quả kinh doanh

2.1.9.1 Môi trường bên ngoài

a) Môi trường vĩ mô

 Môi trường kinh tế

- Chu kỳ kinh tế: tăng trưởng và suy thoái. Khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, mức cầu của gia đình và chính phủ tăng lên. Thật vậy khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển đồng nghĩa với việc thu nhập bình quân trên đầu người tăng cao. Ngân sách nhà nước trong giai đoạn này cũng tăng lên. Những điều này dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về sản phẩm/dịch vụ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ. Vì thế doanh nghiệp phải nhận thức đúng cơ hội có được từ sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, và có những phản ứng kịp thời để phát triển nhanh và có vị trí vững chắc trên thị trường.

Ngược lại, trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái/khủng hoảng với tốc độ tăng trưởng âm, điều này cũng tương ứng với việc thu nhập của người tiêu dùng thấp hơn. Như là kết quả tất yếu, phản ứng của người tiêu dùng là cắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng aci (Trang 25 - 52)