- Báo cáo tài chính Báo cáo kế tốn
T ổng giá thành
3.2.5.3. Phân tích biến động chi phí sản xuất
Đối với người quản lý thì mối quan tâm hàng đầu là làm sao kiểm sốt tốt được CPSX, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít là do chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những chi phí đã chi ra trong kỳ. Phần phân tích này sẽ tập trung nghiên cứu mức biến động chi phí thực tế so với chi phí định mức của từng khoản mục chi phí và sự ảnh hưởng của chúng đến tổng CPSX trong kỳ của cơng ty (giới hạn: so sánh giữa CPSX thực tế tháng 11/2012 với chi phí định mức).
Thơng thường khoản mục CPNVLTT chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành. Chính vì vậy, việc phân tích sự biến động của khoản mục CPNVLTT sẽ giúp cho cơng ty thấy rõ ưu, nhược điểm của mình trong cơng tác quản lý và sử dụng NVL để sản xuất sản phẩm, từ đĩ cĩ biện pháp sử dụng NVL tiết kiệm và hiệu quả hơn.
Chỉ tiêu phân tích
CPNVLTT = SLSPSX x Mức tiêu hao NVL/SP x Đơn giá NVL (3.11)
Phương pháp phân tích: dùng phương pháp so sánh và thay thế liên hồn, so sánh tổng CPNVLTT thực tế với tổng CPNVLTT kế hoạch được điều chỉnh theo sản lượng thực tế.
Nhân tố ảnh hưởng:
Mức tiêu hao nguyên vật liệu / sản phẩm (biến động lượng).
Đơn giá mua nguyên vật liệu (biến động giá).
Bảng 3.21: Bảng phân tích CPNVL của các sản phẩm tháng 02/2013 (ĐVT: đồng) Định mức Thực tế Tổng chi phí tính cho 1 kg sản phẩm Biến động TT/KH Sản phẩm Tên NVL Lượng (kg) Giá Lượng (kg) Giá Kế hoạch Lượng TT giá ĐM Thực tế Tổng Lượng Giá Khĩm Ng.liệu Khĩm 2,5957 2.200 2,4341 2.200 5.711 5.355 5.355 -356 -356 0 Cocktail Ng.liệu
Trái cây 1,9796 2.926 2,02 2.970 5.792 5.911 5.999 +207 +118 +89 Bắp hạt Ng.liệu
Bắp 3,0401 3.960 2,525 4.510 12.039 9.999 11.388 -651 -2.040 +1.389
Cộng -799 -2.277 +1.478
Nhận xét
Nhìn chung, tổng chi phí NVL trực tiếp dùng để sản xuất các sản phẩm trong tháng 02/2013 đã giảm so với kế hoạch, nguyên nhân chủ yếu là do chi phí NVL trực tiếp của 2 sản phẩm: khĩm cấp đơng và
Đối với sản phẩm khĩm cấp đơng: bình quân khi sản xuất 1 kg sản phẩm cơng ty tiết kiệm được 356đ chi phí NVL.
Đối với sản phẩm bắp hạt: bình quân khi sản xuất 1 kg sản phẩm cơng ty tiết kiệm được 651đ chi phí NVL.
Riêng sản phẩm cocktail lại cĩ chi phí NVL tăng: bình quân khi sản xuất 1 kg sản phẩm cơng ty phải tốn thêm 207đ chi phí NVL.
Xét về sự ảnh hưởng cụ thể của nhân tố lượng và giá đến chi phí NVL trực tiếp của từng loại sản phẩm
Biến động lượng
Từ bảng phân tích trên cho thấy: nhân tố lượng tiêu hao NVL/sản phẩm đã gĩp phần làm giảm CPSX trong kỳ, mà chủ yếu là do ảnh hưởng của sự thay đổi lượng tiêu hao NVL của 2 sản phẩm: khĩm cấp đơng và bắp hạt, cụ thể
Sản phẩm khĩm cấp đơng: giảm được 356đ chi phí NVL/1kg sản phẩm sản xuất được.
Sản phẩm bắp hạt đĩng hộp: giảm được 2.040đ chi phí NVL/1kg sản phẩm sản xuất được.
Cịn sản phẩm cocktail dĩng hộp lại cĩ lượng NVL tiêu hao cao hơn định mức, đã làm tăng thêm 118đ chi phí NVL/1kg sản phẩm sản xuất được.
Nhìn chung, sự tác động của nhân tố lượng tiêu hao NVL/sản phẩm được đánh giá là tốt, đây cĩ thể là kết quả của những nỗ lực từ nhiều hướng của cơng ty như: quản lý chặt chẽ ở khâu sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề cơng nhân, sử dụng nguyên liệu phù hợp, tăng cường mức độ chủ động về nguyên liệu, động lực, xây dựng chế độ khen thưởng hợp lý,…
Biến động giá
Nhân tố giá mua NVL đầu vào đã biến động tăng so với định mức đã làm cho tổng chi phí trong kỳ tăng lên, cụ thể
Bình quân với 1 kg sản phẩm cocktail đĩng hộp sản xuất ra cơng ty phải tốn thêm 89đ chi phí, do giá mua nguyên liệu trái cây tăng thêm 44đ/kg so với kế hoạch.
Bình quân với 1 kg sản phẩm bắp hạt đĩng hộp sản xuất ra cơng ty phải tốn thêm 1.389đ chi phí, do giá mua nguyên liệu bắp tăng thêm 550đ/kg so với kế hoạch.
Sự biến động của giá mua NVL đầu vào cĩ thể là do bị tác động bởi một số nguyên nhân sau:
Về khách quan: do sự thay đổi chỉ số giá cả hàng hĩa đặc biệt là trong những tháng cuối năm 2012, khi mà nền kinh tế nước ta phải gặp khơng ít khĩ khăn do chịu ảnh hưởng bởi sự khủng hoảng của nền kinh tế thế giới; thị trường nguyên liệu gặp nhiều khĩ khăn như: thiên tai dịch bệnh làm ảnh hưởng đến sản lượng nơng sản, trái mùa…
Về chủ quan: đơn giá tăng cĩ thể là do yêu cầu chất lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng tăng lên, cơng ty phải điều chỉnh tăng đơn giá mua nguyên liệu đầu vào để cĩ thể thu mua được những nguyên liệu cĩ chất lượng tốt hơn, phù hợp với yêu cầu sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường.
b) Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là các khoản tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất tính trong giá thành sản phẩm, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lượng và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, việc phân tích sự biến động của khoản mục CPNCTT sẽ giúp cho nhà quản lý thấy rõ tình hình sử dụng lao động của cơng ty trong kỳ, từ đĩ cĩ kế hoạch bố trí, sử dụng lao động hợp lý hơn, nhằm mang lại hiệu quả cao hơn nữa trong các kỳ sản xuất tới.
Phương pháp phân tích: so sánh tổng CPNCTT thực tế với tổng CPNCTT kế hoạch được điều chỉnh theo sản lượng thực tế để thấy được tình hình biến động chung, sau đĩ dùng phương pháp thay thế liên hồn để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động chung.
Nhân tố ảnh hưởng
Số giờ lao động trực tiếp sản xuất/sản phẩm (biến động năng suất)
Bảng 3.22: Bảng phân tích CPNCTT của các sản phẩm (tháng 02/2013) (ĐVT: đồng) Định mức Thực tế Tổng chi phí tính cho 1 kg sản phẩm Biến động TT/KH Sản phẩm Lượng (giờ) Giá Lượng (giờ) Giá Kế hoạch Lượng TT giá ĐM Thực tế Tổng Năng suất Giá Khĩm 0,3927 8.967 0,3839 8.662 3.521 3.442 3.325 -196 -79 -117 Cocktail 0,187 8.967 0,2079 8.662 1.677 1.864 1.801 +124 +187 -63 Bắp hạt 0,2288 8.967 0,2079 8.662 2.052 1.864 1.801 -251 -187 -63 Cộng - - - - - - - -323 -79 -244 Nhận xét Tổng CPNCTT thực tế sử dụng trong tháng 02/2013 để sản xuất các sản phẩm: khĩm cấp đơng, cocktail, bắp hạt đĩng hộp đã giảm so với kế hoạch như sau: bình quân với 1kg sản phẩm khĩm cơng ty đã giảm được 196đ chi phí nhân cơng, với 1kg sản phẩm bắp giảm được 251đ chi phí nhân cơng, cịn đối với sản phẩm cocktail thì lại tăng 124đ chi phí nhân cơng/1kg sản phẩm sản xuất ra.
Sự biến động trên được đánh giá chung là tốt. Tuy nhiên, để thấy rõ nguyên nhân dẫn đến kết quả này ta cần đi sâu vào phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
Biến động năng suất
Qua bảng phân tích ta thấy, năng suất lao động trong kỳ của cơng ty đã tăng lên, làm cho tổng CPNCTT thực tế giảm xuống thấp hơn so với kế hoạch, cụ thể:
Đối với sản phẩm khĩm cấp đơng: việc năng suất lao động tăng lên đã làm cho số giờ lao động trực tiếp sản xuất trong thực tế giảm từ 0,3927 giờ/sp theo kế hoạch xuống cịn 0,3839 giờ/sp. Vì vậy, bình quân với mỗi kg sản phẩm sản xuất ra cơng ty đã tiết kiệm được 79đ chi phí.
Đối với sản phẩm bắp hạt: số giờ lao động trực tiếp cũng đã giảm từ 0,2288 giờ/sp theo kế hoạch xuống cịn 0,2079 giờ/sp; tương ứng với mỗi kg sản phẩm sản xuất ra, cơng ty tiết kiệm thêm được 187đ chi phí.
Riêng sản phẩm cocktail thì năng suất lao động của cơng nhân sản xuất lại giảm so với kế hoạch, làm cho số giờ lao động trực tiếp thực tế tăng lên 0,2079 giờ/sp so với kế hoạch là 0,187giờ/sp. Chính vì vậy, với mỗi kg sản phẩm cocktail sản xuất ra cơng ty lại phải tốn kém thêm 187đ chi phí.
Việc giảm được số giờ lao động trực tiếp của sản phẩm khĩm cấp đơng và bắp hạt đã gĩp phần làm giảm đáng kể chi phí sản xuất trong kỳ cho cơng ty. Do đĩ, nếu như chất lượng của 2 sản phẩm này vẫn khơng thay đổi thì cĩ thể xem đây là một ưu điểm của cơng ty trong việc sử dụng lao động. Điều này thể hiện sự nỗ lực khơng ngừng của cơng ty trong cơng tác quản lý chi phí sản xuất: sử dụng nguyên liệu cĩ chất lượng phù hợp hơn, các biện pháp quản lý sản xuất tại phân xưởng cĩ hiệu quả hơn, tay nghề cơng nhân được nâng cao, xây dựng chế độ khen thưởng hợp lý,…
Riêng sản phẩm cocktail, cơng ty cần xem xét tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc giảm năng suất lao động. Nếu là do chất lượng nguyên liệu đầu vào khơng phù hợp, chưa đạt yêu cầu thì cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục kịp thời để cải thiện năng suất lao động trong các kỳ sản xuất tới.
Biến động đơn giá
Đơn giá tiền lương bình quân thực tế đã giảm từ 8,967đ/giờ theo kế hoạch xuống cịn 8,662đ/giờ, đã làm cho tổng CPNCTT trong kỳ giảm đáng kể. Sự biến động đơn giá này được đánh giá chung là tốt, nĩ gĩp phần làm cho tổng CPSX trong kỳ của cơng ty giảm so với kế hoạch. Ta thấy đơn giá tiền lương bình quân giảm cĩ thể là do ảnh hưởng bởi một số nguyên nhân: năng suất lao động của cơng nhân tăng lên, sự thay đổi về cơ cấu lao động của cơng ty,…
Sự gia tăng năng suất lao động cùng với sự biến động theo chiều hướng tích cực của đơn giá tiền lương như trên chứng tỏ cơng ty đã làm tốt cơng tác quản lý ở khâu sản xuất đồng thời việc bố trí, sử dụng nguồn nhân lực trong kỳ đã thực sự mang lại hiệu quả.
c) Phân tích biến động chi phí sản xuất chung
Do trong quá trình tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, cơng ty khơng cĩ phân loại CPSXC ra thành biến phí và định phí, nên ở phần phân tích này khơng thể đi sâu vào phân tích cụ thể sự biến động của biến phí SXC và định phí SXC mà chỉ tiến hành phân tích 1 cách tổng
quát sự biến động chi phí sản xuất chung của các sản phẩm: khĩm cấp đơng, cocktail và bắp hạt đĩng hộp.
Bảng 3.23: Bảng phân tích biến động CPSXC của các sản phẩm (tháng 02/2013)
(ĐVT: ngàn đồng)
Chênh lệch Chi phí sản xuất chung Kế hoạch Thực tế
Mức độ Tỷ lệ (%)
Lương và các khoản trích theo
lương của nhân viên phân xưởng 18.356 17.229 -1.127 -6,1 Chi phí khấu hao máy mĩc thiết bị 74.420 74.420 0 0 Chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ 37.900 39.600 +1.700 +4,5 Chi phí dịch vụ mua ngoài 168.713 171.919 +3.206 +1,9
Chi phí khác 78.375 79.864 +1.489 +1,9
Cộng 377.764 383.032 +5.268 +2,2
Nhận xét
Căn cứ vào bảng phân tích trên, ta thấy tổng CPSXC tháng 02/2013 đã tăng thêm 5,268,000đ so với kế hoạch, với tỷ lệ tăng là 2.2%. Trong đĩ:
Chi phí phân bổ cơng cụ dụng cụ: tăng them 1,700,000đ, tương ứng với tỷ lệ tăng là 4.5%.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: tăng 3,206,000đ, với tỷ lệ tăng là 1.9%.
Chi phí khác tăng: 1,489,000đ, với tỷ lệ tăng là 1.9%.
Riêng chi phí lương nhân viên phân xưởng lại giảm thấp hơn kế hoạch là 1,127,000đ, với tỷ lệ giảm là 6.1%.
Nhìn chung, những biến động CPSXC trên đây được đánh giá là hợp lý, vì mặc dù tổng CPSXC trong kỳ cĩ biến động tăng, nhưng khi so sánh với sự gia tăng giữa sản lượng sản xuất thực tế với sản lượng kế hoạch thì ta thấy tốc độ gia tăng của CPSXC này cũng cĩ thể chấp nhận được, đặc biệt là đối với chi phí lương nhân viên phân xưởng đã cĩ tác động khá tốt đến tổng CPSXC trong kỳ. Tuy nhiên, mục tiêu của người
làm cơng tác quản lý là khơng ngừng phấn đấu nhằm: tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm đến mức hợp lý nhất. Do đĩ, trong các kỳ sản xuất tới cơng ty cần nỗ lực để cĩ thể tiết kiệm hơn nữa CPSXC thực tế nhằm gĩp phần gia tăng thêm lợi nhuận cho cơng ty.
CHƯƠNG 4
NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP
Ưu điểm Cơ sở đề ra giải pháp Nhĩm giải pháp duy trì
-Cơng ty cĩ nội quy rất chặt chẽ, nề nếp, cĩ đồng phục riêng cho cán bộ cơng nhân viên, hầu hết tất cả các cán bộ cơng nhân viên đều đi làm đúng giờ theo quy định của cơng ty.
-Trang thiết bị, máy mĩc hiện đại được nhập từ nước ngồi; đội ngũ cơng nhân cĩ tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất.
-Sử dụng phầm mềm Unesco phục vụ cho cơng tác kế tốn nên cơng tác kế tốn được thực hiện nhanh chĩng, chính xác, tiện lợi, tiết kiệm thời gian, cơng sức và đáp ứng kịp thời thong tin kế tốn cần thiết.
-Áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung, phù hợp với quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nên đã giúp cho việc hạch tốn các nghiệp vụ kế tốn ở cơng ty được đơn giản, dễ dàng và hiệu quả.
-Cĩ các nhà cung cấp nguyên liệu nơng sản đa dạng, từ hộ nơng dân, đại lý, doanh nghiệp nên cơng ty cĩ thể hoạt động liên tục, khơng theo thời vụ, tăng năng suất lao động. Đồng thời, kế tốn tổ chức tập hợp chi phí NVLTT phù hợp nên việc cung cấp thơng tin kịp thời và chính xác.
-Thực hiện đầy đủ các khoản tiền lương, phụ cấp các khoản trích theo lương theo đúng quy định của
-Cĩ các các chính sách cho cán bộ cơng nhân viên vui chơi, giải trí trong các ngày lễ lớn như 30/04, 01/05…để cán bộ cơng nhận viện cảm thấy thoải mái, hăng hái tham gia sản xuất đạt được năng suất cao hơn, tạo them tinh thần đoàn kết của các cán bộ cơng nhân viên.
-Thường xuyên kiểm tra, tập huấn nâng cao tay nghề của cơng nhân cũng như sử dụng thành thạo hơn máy mĩc thiết bị.
-Nâng cao, bồi dưỡng trình độ, năng lực cho các cán bộ cơng nhân viên bằng cách tạo điều kiện cho họ theo học các lớp, các chương trình sau đại học chuyên về nghiệp vụ kế tốn.
-Tiếp tục mở rộng thị trường, phát triển thêm vùng nguyên liệu, nghiên cứu thêm các sản phẩm mới để đa dạng hĩa sản phẩm nhằm giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất và để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
-Cĩ chế độ lương thưởng hợp lý để khích lệ tinh thần nhân viên.
-Áp dụng hình thức trả lương cho cơng nhân theo sản phẩm, gĩp phần khuyến khích người lao động tích cực, hăng hái hơn trong sản xuất.
-Bên cạnh đĩ, cơng ty cần phải chú ý đến việc bảo vệ mơi trường, nguồn nước thải từ nhà máy phải được thiết kế sao cho ít gây ơ nhiễm mơi trường, phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp, đúng quy định.
Hạn chế Cơ sở đề ra giải pháp Nhĩm giải pháp hoàn thiện
-Quá trình tập hợp CPSXC kế tốn cơng ty khơng cĩ tập hợp riêng biến phí và định phí sản xuất chung nên làm cho việc theo dõi sự biến động của từng loại chi phí này gặp nhiều khĩ khăn và những số liệu cung cấp khơng được chính