Tắnh các tỷ số tài chắnh

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn với nông hộ ngoài mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện vĩnh thạnh tp cần thơ (Trang 63)

Để có thể xác định một cách chắnh xác hơn hiệu quả tài chắnh của hai mô hình sản xuất ta xem xét một số tỷ số tài chắnh sau: Lợi nhuận trên doanh thu, lợi nhuận trên chi phắ, chi phắ trên đơn vị sản phẩm. Các chỉ tiêu được thể hiện cụ thể dưới bảng 4.14:

Lợi nhuận/doanh thu: Được xác định bằng cách lấy lợi nhuận mà nông hộ thu được chia cho doanh thu. Tỷ số này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận, phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu. Từ tỷ số này ta có thể so sánh được mức lợi nhuận thu được của nông hộ ở hai mô hình trên một đồng doanh thu. Cụ thể như sau trên một đồng doanh thu của nông hộ trong mô hình thì có 0,55 đồng lợi nhuận, đối với nông hộ ngoài mô hình trên một đồng doanh thu có 0,40 đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận/chi phắ: Được tắnh bằng cách lấy lợi nhuận nông hộ thu được chia chi tổng chi phắ. Tỷ số này cho biết một đồng chi phắ bỏ ra thì nông hộ

52

thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa vào tỷ số này ta có thể so sánh lợi nhuận mà nông hộ ở hai mô hình thu được trên một đồng chi phắ bỏ ra. Đối với nông hộ trong mô hình cứ bỏ ra một đồng chi phắ thì họ sẽ thu được 1,42 đồng lợi nhuận, những hộ ngoài mô hình cứ bỏ ra một đồng chắ phắ thì họ thu được 0,84 đồng lợi nhuận ắt hơn so với nông hộ trong mô hình 0,57 đồng.

Chi phắ/đơn vị sản phẩm: Được tắnh bằng cách lấy tổng chi phắ chia cho số sản phẩm thu được. Tỷ số này phản ánh để tạo ra một đơn vị sản phẩm (cụ thể là 1kg lúa) thì nông hộ bỏ ra bao nhiêu đồng chi phắ đầu tư. Dựa vào tỷ số này ta có thể so sánh chi phắ mà nông hộ ở hai mô hình đầu tư để tạo ra một kg lúa. Cụ thể như sau những nông hộ trong mô hình để tạo ra một đơn vị sản phẩm thì họ bỏ ra 2,41 đồng chi phắ, trong khi đó để tạo ra một đơn vị sản phẩm những nông hộ ngoài mô hình phải bỏ ra 2,65 đồng chi phắ cao hơn trong hô hình 0,24 đồng.

Nhìn chung các tỷ số tài chắnh về doanh thu và lợi nhuận của nông hộ trong mô hình đều cao hơn so với nông hộ ngoài mô hình, đối với tỷ số tài chắnh về chi phắ thì nông hộ ngoài mô hình lại cao hơn so với nông hộ trong mô hình, điều đó cho thấy các nông hộ trong mô hình cánh đồng mẫu lớn sản xuất có hiệu quả hơn các nông hộ ngoài mô hình. Từ đó ta có thể kết luận giả thiết các hộ trong mô hình sản xuất lúa có hiệu quả hơn nông hộ ngoài mô hình là đúng.

Bảng 4.14: Xác định các tỷ số tài chắnh vụ Hè Thu của nông hộ ở huyện Vĩnh Thạnh

Chỉ tiêu ĐVT Trong mô hình Ngoài mô hình

Năng suất Kg/1000m2 701,20 789,75

Giá bán Ngàn đồng 5,33 4,59

Doanh thu Ngàn đồng 3.800,40 3.572

Tổng chi phắ Ngàn đồng 1.641,78 2.043,45

Lợi nhuận Ngàn đồng 2.158,65 1.528,58

Lợi nhuận/doanh thu Lần 0,55 0,40

Lợi nhuận/chi phắ Lần 1,42 0,84

Chi phắ/đõn vị sản phẩm Ngàn đồng/kg 2,41 2,65

Nguồn: Số liều điều tra thực tế 80 hộ huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ năm 2013

4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ TRONG VÀ NGOÀI MÔ HÌNH CĐML

53

4.3.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Ta sử dụng kiểm định tương quan cặp giữa các biến để phát hiện đa công tuyến. Dựa vào kết quả kiểm định tương quan cặp ở cả hai mô hình ta có tất cả tương quan cặp giữa các biến trong hai mô hình đều có giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan nhỏ hơn 0,8 nên ta có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến trong cả hai mô hình.

4.3.2 Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất

KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT BIÊN COBB Ờ DOUGLAS CỦA MÔ HÌNH TRONG VÀ NGOÀI CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN

Ký hiệu biến Tên biến Trong mô hình Ngoài mô hình

Hệ số Hệ số Hằng số 9,086 *** 13,968 *** LnX1 Diện tắch (1000m2 ) -0,036 *** -0,082 * LnX2 Lượng giống (kg) -0,795 *** -1,092 *** Ln X3 Lượng N (kg) -0,005 ns -0,138ns Ln X4 Lương P (kg) 0,169 *** 0,154ns Ln X5 Luong K (kg) 0,189 *** 0,245**

Ln X7 Lao động (ngày công) 0,019 ns -0,014 ns

LnX8 Thuốc -0,073 * -0,671 ***

0,062 *** 0,456***

0,999 *** 0,988 ***

Log likelihood function 52,70 7,47

LR test of the one-sided error 27,14 41,30

54

Chú thắch: *** : ý nghĩa ở 1%, ** : ý nghĩa ở 5%, * : ý nghĩa ở 10%, ns: không có ý nghĩa

Qua kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất. Hệ số ở cả hai mô hình đều bằng 0,99 gần bằng 1 cho thấy cả hai mô hình tồn tại các yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật, hoạt động sản xuất của nông hộ ở hai mô hình không chỉ ảnh hưởng bởi việc sử dụng các yếu tố đầu vào mà còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế xã hội hay còn gọi là yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật (technical ineffeciency factors) như trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm, tham gia tập huấn,....và bằng 0,99 lớn hơn 0 ở cả hai mô hình nên phương pháp ước lượng khả năng cao nhất (MLE) phù hợp hơn phương pháp bình phương bé nhất (OLS). Hiệu quả trung bình (mean efficiency) của các nông hộ trong mô hình là 0,91 và của nông hộ ngoài mô hình là 0,82 điều đó cho thấy các hộ ngoài mô hình sản xuất lúa có hiệu quả hơn.

4.3.3 Nhận xét

Diện tắch đất canh tác

Hệ số của biến diện tắch đất canh tác có ý nghĩa thống kê đối với hai mô hình trong và ngoài CĐML và có hệ số âm. Trong mô hình với mức ý nghĩa 1% khi diện tắch đất canh tác của nông hộ trong mô hình tăng lên 1% với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất lúa trong mô hình sẽ giảm 0,036%. Ngoài mô hình với mức ý nghĩa 1% khi diện tắch đất canh tác của nông hộ trong mô hình tăng lên 1% với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất lúa ngoài mô hình sẽ giảm 0,082%. Tức là đối với những hộ có diện tắch đất canh tác càng nhiều thì năng suất sẽ thấp hơn so với những hộ có diện tắch đất canh tác ắt vì đối với những hộ có diện tắch đất nhiều có thể do lao động bị giới hạn nên họ không thể chăm sóc tốt hơn những hộ có diện tắch đất ắt.

Lượng giống

Hệ số của biến lượng giống có ý nghĩa thống kê ở cả hai mô hình và có hệ số âm. Với kết quả này, đối với trong mô hình CĐML ở mức ý nghĩa 1% khi tăng 1% lượng giống với giả định các yếu tố khác không đổi thì thì năng suất sẽ giảm 0,795%. Đối với ngoài mô hình ở mức ý nghĩa 1% khi tăng 1% lượng giống với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất sẽ giảm 1,092%. Thực tế nông hộ ở cả hai mô hình sử dụng lượng giống trong gieo sạ nhiều nên cần giảm lượng giống để góp phần tăng năng suất.

55

Lượng N

Theo số liệu kết quả ước lượng hàm sản xuất của hai mô hình trong và ngoài CĐML ta thấy hệ số của lượng phân N không có ý nghĩa thống kê đối với cả hai mô hình.

Lượng P

Hệ số của lượng phân lân không có ý nghĩa thống kê ngoài mô hình CĐML nhưng có ý nghĩa thống kê và có hệ số dương đối với trong CĐML nên lượng phân lân đã đóng góp tắch cực vào tăng trưởng năng suất trong mô hình. Với mức ý nghĩa 1% khi tăng lượng phân lân lên 1% với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất sẽ tăng 0,169%. Tức là trong vụ Hè Thu nông hộ trong mô hình sử dụng ắt phân đạm nên nếu tăng lượng đạm sử dụng thì năng suất sẽ tăng, đối với nông hộ ngoài mô hình sử dụng phân không tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật nên họ sử dụng quá liều lượng cao hơn nhiều so với mức khuyến cáo, điều đó có thể làm năng suất biên của phân lân giảm dần và có thể bằng không do đó lượng đạm không tác động đến năng suất.

Lượng K

Hệ số của biến lượng K có ý nghĩa thống kê ở cả hai mô hình và có hệ số dương nên đã đóng góp tắch cực vào tăng trưởng năng suất của hộ ở trong và ngoài mô hình. Với kết quả này, đối với trong mô hình CĐML ở mức ý nghĩa 1% khi tăng 1% lượng kali với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất sẽ tăng 0,189%. Đối với ngoài mô hình ở mức ý nghĩa 5% khi tăng 1% lượng kali với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất sẽ tăng 0,245%. Thực tế nông hộ ở cả hai mô hình sử dụng lượng kali ắt hơn so với nhu cầu của cây lúa nên việc tăng lượng kali cung cấp cho lúa ở hai mô hình sẽ góp phân làm tăng năng suất.

Lao động

Hệ số của biến lao động không có ý nghĩa thống kê ở cả hai mô hình

Chi phắ thuốc

Hệ số của biến chi phắ thuốc có ý nghĩa thống kê ở hai mô hình trong và ngoài CĐML và có hệ số âm. Trong mô hình ở mức ý nghĩa 10% khi tăng chi phắ thuốc sử dụng lên 1% với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất trong mô hình giảm 0,073%. Ngoài mô hình ở mức ý nghĩa 1% khi tăng chi phắ thuốc sử dụng lên 1% với giả định các yếu tố khác không đổi thì năng suất ngoài mô hình giảm 0,671%.

56

4.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN TRONG CANH TÁC LÚA TRONG MÔ HÌNH CĐML

4.4.1. Kiểm định đa cộng tuyến

Dùng kiểm định tương quan cặp giữa các biến để phát hiện đa công tuyến. Tất cả tương quan cặp giữa các biến trong mô hình đều có giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan nhỏ hơn 0,8 nên ta có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.

4.4.2 Kết quả ước lượng mô hình hàm lợi nhuận Cobb - Douglas KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG HÀM LỢI NHUẬN BIÊN CỦA MÔ HÌNH

CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN Ký hiệu biến Tên biến ĐVT Hệ số Hằng số 8,859 ***

LnP1 Giá chuẩn hóa phân đạm Ngàn đồng 0,084 ns LnP2 Giá chuẩn hóa phân lân Ngàn đồng -0,271 *** LnP3 Giá chuẩn hóa phân kali Ngàn đồng -0,444 ns

LnP4 Chi phắ thuốc Ngàn đồng -0,336 ***

LnP5 Giá chuẩn hóa giống Ngàn đồng -0,331 *** LnP6 Chi phắ lao động thuê Ngàn đồng 0,199 ns LnX1 (1= tham gia CĐML, 0 = khác) 1,231 ***

0,413 *** 0,985 ***

Log likelihood function 14,405

LR test of the one-sided error 44,052

57

Dựa vào kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta có hệ số gama ( ) hai mô hình bằng 0,99 gần bằng 1 nên phương pháp ước lượng Ộkhả năng cao nhấtỢ (MLE) phù hợp hơn phương pháp bình phương bé nhất (OLS).

4.4.3 Nhận xét

Giá phân đạm nguyên chất

Hệ số của giá phân đạm không có ý nghĩa thống kê nên giá phân đạm không ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ. Do sự biến động về giá phân tương đối thấp nên giá phân đạm không ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ.

Giá phân lân nguyên chất

Hệ số của giá phân lân nguyên chất có ý nghĩa thống kê và có hệ số âm nên sự tăng lên của giá lân sẽ làm giảm lợi nhuận. Ở mức ý nghĩa 1% khi giá phân lân tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận giảm 0,271%.

Giá phân kali nguyên chất

Hệ số của giá phân kali không có ý nghĩa thống kê trong mô hình, điều đó cho thấy sự biến động giá phân kali không ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ trong mô hình. Do các nông hộ thường sử dụng phân kali không lớn lắm ắt hơn so với đạm và lân nên sự biến động về giá kali không ảnh hưởng đến lợi nhuận.

Chi phắ thuốc

Hệ số của biến chi phắ thuốc có ý nghĩa thống kê đối với mô hình nhưng và có hệ số âm nên chi phắ thuốc tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Với mức ý nghĩa khi chi phắ thuốc nông dược của nông hộ tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận giảm 0,336%. Trong bảng kết quả phân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất hệ số của biến chi phắ thuốc có ý nghĩa thống kê và có quan hệ nghịch với năng suất (dấu âm) của nông hộ ở cả hai mô hình vì vậy cần lưu ý trong điều hành sản xuất, tránh trường hợp tăng chi phắ thuốc quá mức sẽ làm giảm năng suất, tăng chi phắ từ đó làm giảm lợi nhuận.

Giá giống gieo sạ

Hệ số giá giống có ý nghĩa thống kê và mang dấu âm nên tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nguyên nhân là do có sự biến động về giá giống giữa các nông hộ trong và ngoài mô hình. Ở mức ý nghĩa 1% khi giá giống của nông hộ tăng

58

lên 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì lợi nhuận của nông hộ giảm 0,331%.

Chi phắ lao động thuê

Hệ số của biến chi phắ lao động thuê không có ý nghĩa trong mô hình

Biến giả

Hệ số của biến biến giả có ý nghĩa thống kê trong mô hình và có hệ số dương, đều đó cho thấy các nông hộ tham gia mô hình CĐML có lợi nhuận cao hơn những hộ không tham gia mô hình CĐML. Cụ thể như sau ở mức ý nghĩa 1% trong điều kiện các yếu tố khác không đổi những hộ có tham gia mô hình CĐML sẽ có lợi nhuận cao hơn những hộ không tham gia là 1,231%.

59

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ

5.1 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÃNG SUẤT CỦA NÔNG HỘ TRONG VÀ NGOÀI MÔ HÌNH CĐML

Đối với nông hộ trong mô hình

Muốn tãng nãng suất cần bón phân một cách cân đối hõn đủ lýợng đáp ứng cho nhu cầu cần thiết của cây lúa. Tãng lýợng phân nguyên chất bón cho lúa sẽ làm tãng nãng suất đặc biệt là lýợng phân lân và kali vì các hộ trong mô hình sử dụng phân thấp hõn mức khuyến cáo, tuy nhiên nếu tãng nãng suất bằng cách tãng lýợng phân bón đầu vào sẽ làm tãng tổng chi phắ và giảm lợi nhuận nên giảm hiệu quả sản xuất. Do đó để chi phắ phân bón không đổi trong khi hàm lýợng nguyên chất vẫn tãng lên ta có thể sử dụng phân đõn thay cho phân hỗn hợp.

Song song nông hộ trong mô hình cần sử dụng thuốc nông dýợc thật đúng cách, cần giảm chi phắ thuốc nông dýợc vì theo kết quả ýớc lýợng các yếu tố ảnh hýởng đến nãng suất chi phắ thuốc nông dýợc có quan hệ nghịch dấu (dấu âm) với nãng suất của hộ vì vậy cần sử dụng thuốc theo phýõng pháp 4 đúng (đúng thuốc, đúng liều lýợng, nồng độ, đúng lúc và đúng cách) tránh trýờng hợp sử dụng thuốc quá mức sẽ ảnh hýởng đến nãng suất.

Các nông hộ trong mô hình nên sử dụng giống ắt lại bằng nhiều cách nhý thay thế phýõng pháp sạ lan bằng phýõng pháp sạ hàng sẽ giúp tãng nãng suất.

Do nguồn lực lao động còn hạn chế số lao động tham gia sản xuất trung bình khoảng 2 ngýời nên số ngày công tham gia vào việc chãm sóc cây lúa ắt, điều này sẽ ảnh hýởng đến nãng suất, đặc biệt là đối với những hộ có diện tắch đất canh tác nhiều. Vì vậy những hộ có diện tắch đất canh tác nhiều cần sắp xếp lao động một cách hợp lý ở các khâu chãm sóc, tãng cýờng áp dụng cõ giới hóa trong các khâu sẽ giúp tiết kiệm đýợc thời gian, chi phắ, hạn chế tình trạng thiếu lao động và giúp tãng nãng suất

Cần liên kết lại với nhau sản xuất một cách đồng loạt trong các khâu làm đất, gieo sạ, bõm nýớc, thu hoạch nhằm thực hiện cõ giới hóa đồng ruộng một cách đồng loạt sẽ giúp bà con nông dân tiết kiệm đýợc chi phắ sản xuất.

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn với nông hộ ngoài mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện vĩnh thạnh tp cần thơ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)