Phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn với nông hộ ngoài mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện vĩnh thạnh tp cần thơ (Trang 28)

2.2.3.1 Số liệu thứ cấp

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn: Số liệu thống kê của PNN & PTNT huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ, các đề tài, dự án nghiên cứu, tài liệu hội thảo có liên quan đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của các trường đại học, viện nghiên cứu. Thông tin và số liệu từ các website, tạp chắ có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Thông tin và số liệu được thu thập chủ yếu như điều kiện tự nhiên của địa bàn nghiên cứu và tình hình sản xuất lúa của huyện trong 3 năm gần đây, tình hình kinh tế xã hội của huyện, cơ sở vật chất ứng dụng trong nông nghiệp.

2.2.3.2 Số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng lúa tại huyệnVĩnh Thạnh thành thành phố Cần Thơ. Tổng số mẫu chắnh thức được lấy là 80 mẫu bao gồm các số liệu về 40 hộ hiện đang tham gia mô hình CĐML và 40 hộ ngoài mô hình. Gồm các thông tin về số lượng sử dụng các yếu tố đầu vào trong sản xuất như giống, phân bón, thuốc nông dược, lao động và năng suất, sản lượng đầu ra.... của hộ ở vụ Hè Thu năm 2013.

2.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu và nội dung bảng câu hỏi

2.2.4.1 Nội dung bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được thiết lập dựa vào các yếu tố có tác động đến các mục tiêu nghiên cứu.

Nội dung bảng câu hỏi: Là các câu hỏi cần thiết và có liên quan đến các khoản chi phắ, doanh thu, lợi nhuận, các yếu tố tác động đến năng suất được thiết kế để đáp viên dễ hiểu và trả lời chắnh xác. Nhằm thu thập thông tin từ hộ để cung cấp dữ liệu phục vụ bài nghiên cứu.

2.2.4.2. Phương pháp phân tắch số liệu

Mục tiêu 1: Phân tắch thực trạng sản xuất lúa của nông hộ trong mô hình CĐML và ngoài mô hình ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ.

17

Sử dụng phýõng pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả là tập hợp tất cả các phýõng pháp đo lýờng, mô tả và trình bày số liệu. Gồm các công cụ: Bảng tần số, bản thống kê, biểu đồ, các số đo độ tập trung.

Sử dụng phýõng pháp phân tắch so sánh (tuyệt đối, týõng đối, bình quân): Mục đắch của phýõng pháp này là so sánh hai chỉ tiêu cùng loại hay khác loại nhýng có liên hệ với nhau để đánh giá sự tãng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian, hoặc đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch. Sử dụng phýõng pháp số týõng đối giúp ta nghiên cứu cõ cấu của một hiện týợng nhý cõ cấu ngành, cõ cấu doanh thu. Cãn cứ vào nội dung và mục đắch phân tắch có 5 loại số týõng đối gồm số týõng đối động thái, số týõng đối kế hoạch, số týõng đối kết cấu, số týõng đối so sánh và số týõng đối cýờng độ. Phýõng pháp số tuyết đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lýợng của hiện týợng hoặc quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Số tuyệt đối gồm số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối thời điểm.

Mục tiêu 2: So sánh hiệu quả tài chắnh của hai mô hình sản xuất lúa trong mô hình CĐML và ngoài mô hình ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ.

Để đánh giá một cách chắnh xác hơn các chỉ tiêu tài chắnh, ta sử dụng phýõng pháp phân tắch thu nhập và chi phắ (CRA - Costs and returns analysis) gồm những nội dung xác định vàphân tắch doanh thu, xác định và phân tắch chi phắ, xác định lợi nhuận và tắnh các tỷ số tài chắnh của hai mô hình được tắnh trên một công (1000m2). Sử dụng Excel và SPSS để xử lý số liệu thu thập được. Lập bảng thống kê trình bày các thông tin, số liệu vừa xử lý đồng thời sử dụng phương pháp phân tắch so sánh số tương đối, tuyệt đối đểphân tắch và so sánh chi phắ, doanh thu, lợi nhuận và các tỷ số tài chắnh giữa hai mô hình để thấy được sự khác nhau về hiệu quả tài chắnh của cả hai mô hình.

Mục tiêu 3: Phân tắch các yếu tố đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất ảnh hưởng đến năngsuất của hai mô hình trồng lúa ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ.

Để tiến hành phân tắch xác định sự đóng góp của từng nhân tố đầu vào đến nãng suất lúa ở huyện Vĩnh Thạnh tôi chọn cách tiếp cận hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (Stochastic frontier production function) được đề xuất bởi Aigner, Lovell và Schmidt (1977), Meeusen và Broeck (1977) và được phát triển bởi Battese (1992). Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên có dạng sau:

18

Trong đó: Yilà năng suất hoặc sản lượng trên hộ, xi là yếu tố sản xuất đầu vào thứ i, β là hệ số cần ước lượng,Vi là sai số thống kê do tác động bởi các yếu tố ngẫu nhiên và được giả định có phân phối chuẩn (iid) (v ~ N(0,σv 2)) và độc lập với Ui. Ui là phần phi hiệu quả kỹ thuật được giả định lớn hơn hoặc bằng 0 (non-negative) và có phân phối nữa chuẩn (u ~|( (0, 2 ) u N 2

u|).

f(xi ;β) trong phương trình(2.2) là hàm sản xuất biên (Frontier productionfunction). Nhằm phân tắch và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất đạt được đề tài sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas. Nó có dạng cụ thể như sau:

(2.3)

Trong đó: là năng suất lúa sản xuất được của hộ i được tắnh bằng (kg/1000m2).

(j = 1, 2, . . . . 7 ): Các yếu tố đầu vào trong sản xuất bao gồm: : Diện tắch đất canh tác (1000m2).

ượng giống gieo sạ được tắnh bằng (kg/1000m2 ).

, , : Lần lượt là số lượng đạm, lân, kali nguyên chất được chiết tắnh từ các loại phân có sử dụng (kg/1000m2).

: Chi phắ thuốc nông dược được sử dụng được tắnh bằng tổng chi phắ cho các loại thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh và thuốc dưỡng (ngàn đồng/1000m2).

: Số lượng lao động (ngày công/1000m2). Biến giả.

Mục tiêu 4: Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của hai mô hình trồng lúa ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thơ.

Để tiến hành nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hýởng đến lợi nhuận của mô hình sản xuất lúa trong CĐML của nông hộ ở huyện Vĩnh Thạnh thành phố Cần Thõ tôi tiến hành phân tắch hàm lợi nhuận Cobb Ờ Douglas.

Thông (2010, trang 73) nhận định hàm lợi nhuận có dạng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= + ln + ln + ln + ln + ln + ln +

ln + + (2.4)

19

: Là lợi nhuận chuẩn hóa của nông hộ thứ i (ngàn đồng/1000m2). Lợi nhuận chuẩn hóa được tắnh bằng tổng doanh thu trừ các khoản chi phắ như chi phắ phân bón, thuốc BVTV và chi phắ giống tất cả chia cho giá lúa đầu ra của nông hộ thứ i. Đây được gọi là lợi nhuận đơn vị sản lượng (UOP).

: Là hệ số tự do.

, , : Hệ số ước lượng trong mô hình (j = 1,2,3,..,6; n =1 và k = 0).

, : Các biến độc lập của mô hình (j = 1, 2, 3, .., 6; n = 1; k = 0). : Sai số hỗn hợp của mô hình ( = - ), trong đó là sai số ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn, ( >0) là sai số do phi hiệu quả theo phân phối nửa chuẩn.

Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ trồng lúa huyện Vĩnh Thạnh.

, , lần lược là giá chuẩn hóa của một kg phân N, P, K nguyên chất được tắnh bằng giá một kg phân nguyên chất chia cho giá một kg lúa đầu ra.

Giá trị một kg phân N, P, K nguyên chất được tắnh bằng cách giải hệ phương trình:

x + y + z = x + y + z = x + y + z =

Trong đó x, y, z lần lược là giá 1kg phân N, P, K nguyên chất.

, , lần lược là hàm lượng nguyên chất của các loại phân N, P,K có trong các loại phân như NPK(20 - 0 - 20),NPK(20-16-8), Ure(46%N),.... lần lược là giá của 1 kg của các loại phân trên thị trường.

Chi phắ thuốc nông dược sử dụng, được tắnh bằng tổng chi phắ các loại thuốc ốc, cỏ, sâu bệnh, thuốc rầy, thuốc dưỡng (ngàn đồng/1000m2).

: Giá chuẩn hóa của một kg giống được tắnh bằng giá một kg giống chia cho giá một kg lúa đầu ra.

: Chi phắ thuê lao động của nông hộ (ngàn đồng/1000m2). : Biến giả (1 = tham gia CĐML, 0 = khác)

20

Mục tiêu 5: Đề xuất các giải pháp để mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn được nhân rộng và phát triển.

21

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA Ở HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐ

CẦN THƠ

3.1 GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN VĨNH THẠNH THÀNH PHỐCẦNTHƠ 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ địa lý

Huyện Vĩnh Thạnh là một huyện thuộc thành phố Cần Thơ nằm ở Tây Bắc thành phố Cần Thơ cách trung tâm thành phố gần 80 km về phắa Tây, Vĩnh Thạnh được coi là huyện "vùng sâu, vùng xa" của thành phố Cần Thơ được thành lập ngày 02 tháng 01 năm 2004 theo nghị định số 05/2004/NĐ-CP của chắnh phủ. Huyện Vĩnh Thạnh có 29.759,06 ha diện tắch tự nhiên và 27.186 hộ với 115.550 nhân khẩu, có 11 đơn vị hành chắnh trực thuộc gồm các xã: Vĩnh Trinh, Vĩnh Bình, Thạnh Mỹ, Thạnh Quới, Thạnh An, Thạnh Tiến, Thạnh Thắng, Thạnh Lợi, Thạnh Lộc và thị trấn Vĩnh Thạnh, thị trấn Thạnh An. Phắa Đông giáp quận Thốt Nốt, huyện Cờ Đỏ. Tây giáp tỉnh An Giang. Nam giáp tỉnh Kiên Giang. Bắc giáp quận Thốt Nốt và huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang.

3.1.1.2 Khắ hậu

Vĩnh Thạnh mang đặc trưng khắ hậu nhiệt đới gió mùa của vùng ĐBSCL với những đặc điểm như nền nhiệt dồi dào biên độ ngày và đêm nhỏ chia làm 2 mùa rõ rệt, với những đặc điểm chủ yếu sau: Nhiệt độ không khắ luôn ổn định ở mức cao nhưng có thay đổi theo mùa trong năm (2 mùa rõ rệt), mùa mưa nhiệt độ có xu hướng tăng cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các tháng trong năm không quá lớn (khoảng 30C). Nhiệt độ trung bình năm là 270C, trung bình thấp nhất là 19,50

C (tháng 1 khoảng 18,50C), trung bình cao nhất 35,40

C (tháng 4 khoảng 35,90C). Độ ẩm tương đối trung bình là 84%, ắt chịu ảnh hưởng của bảo nên khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - thủy sản. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 11, chiếm trên 90% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm khá lớn, khoảng 1.640,4mm với số ngày mưa trung bình 125 ngày/năm.

Nhìn chung khắ hậu huyện Vĩnh Thạnh khá thuận lợi cho nền nông nghiệp đa canh và thâm canh và sẽ mang lại hiệu quả cao khi được đầu tư đồng bộ hệ thống thủy lợi tưới tiêu và năng lực sản xuất (cơ giới hóa, kỹ thuật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22

vốn...). Do đặc điểm nông nghiệp nên sản phẩm nông nghiệp có tắnh mùa vụ, sản xuất nông nghiệp trong những năm tới cần chú ý đến yếu tố chọn tạo giống mới, chuyển đổi cơ cấu, kỹ thuật canh tác để thu hoạch rải vụ, cung cấp nhiên liệu cho công nghiệp chế biến. Ngoài ra yếu tố lượng mưa phân bổ không đều cũng đồi hỏi nhiều trang bị kỹ thuật cho phơi sấy, tồn trữ và bảo quản nông sản.

Bảng 3.1 Hiện trạng diện tắch, dân số, mật độ dân số huyện Vĩnh Thạnh năm 2012

STT Đơn vị hành chắnh

Diện tắch tự nhiên Dân số Mật độ Người/ km (Ha) (%) (Người) (%) 1 Thị Trấn Vĩnh Thạnh 737,57 2,48 5.800 5,20 786,4 2 Thị trấn Thạnh An 1.798,84 6,04 11.290 10,13 627,6 3 Xã Thạnh Mỹ 2.152,07 7,23 8.390 7,53 389,9 4 Xã Vĩnh Trinh 2.811,80 9,45 19.130 17,16 680,3 5 Xã Thạnh Tiến 2.287,59 7,69 9.350 8,39 408,7 6 Xã Thạnh An 4.441,09 14,92 8.410 7,55 189,4 7 Xã Thạnh Thắng 2.327,02 7,82 5.890 5,28 253,1 8 Xã Thạnh Lợi 4.323,81 14,53 8.680 7,79 200,7 9 Xã Thạnh Quới 3.332,63 11,20 14.470 12,98 434,2 10 Xã Vĩnh Bình 1.953,51 6,56 6.330 5,86 324,0 11 Xã Thạnh Lộc 3.593,13 12,07 13.720 12,31 381,8 Tổng 29.759,06 100,00 111.460 100.00 374,5

23

3.1.1.3 Cơ sở hạ tầng - giao thông thủy lợi

Trong năm 2010 huyện Vĩnh Thạnh đã đầu tư nạo vét 14 công trình từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và sự nghiệp thủy lợi đã tổ chức thi công và đưa vào sử dụng 14/14 công trình đạt 100% kế hoạch, huyện đã thực hiện 48.000m mươn máng tưới tiêu và 35620m các tuyến kênh, tổ chức thực hiện nạo vét lại một số tuyến kênh kết hợp đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài 88.520m. Trong năm 2011 huyện đầu tư 17 công trình đã nghiệm thu đưa vào sử dụng 09 công trình còn lại 08 công trình đang thi công, đầu tư công trình Kênh Ranh C2 Ờ D2 xã Thạnh Lợi dự kiến đến cuối tháng 12 cùng năm sẽ hoàn thành và nghiệm thu các công trình còn lại, tổ chức nạo vét gia cố lại các tuyến kênh và mươn máng tưới tiêu nội đồng ước khối lượng nạo vét 71.500m3 phục vụ diện tắch 8.698 ha tổ chức thực hiện nạo vét lại các tuyến kênh cấp 2 kết hợp đê bao và làm đường giao thông nông thôn. Tiếp tục tổ chức thực hiện gia cố lại một số đoạn đê bị hư hỏng để chủ động xuống giống Đông Xuân 2011 - 2012 và chủ động bảo vệ lúa Thu Đông 2012, hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng trạm bơm nhỏ ở xã Thạnh An, Thạnh Thắng và hệ thống nội đồng T1 Ờ T3 ở xã Vĩnh Trinh với tổng diện tắch phục vụ 1.200 ha. Trong năm 2012 huyện Vĩnh Thạnh đã đầu tư nạo vét 20 công trình từ nguồn vốn NSNN và sự nghiệp thủy lợi, với tổng chiều dài 96.585m,công trình cũng cố đê bao, bờ bao khắc phục hậu quả mưa lũ.

3.1.2. Kinh tế- xã hội

3.1.2.1. Kinh tế

Trong năm 2012 tăng trưởng kinh tế 10 tháng đầu năm của huyện là 11,47% (ước cả năm 16,16% đạt 100%) trong đó: Khu vực I tăng 5,76%, khu vực II tăng 18,63%,khu vực III tăng 19,24%,lĩnh vực kinh tế của huyện phát triển khá toàn diện và có sự chuyển dịch khá hơn so với năm 2011. Về cơ cấu kinh tế tỷ trọng khu vực nông nghiệp, thủy sản chiếm 44,15%,khu vực thương mại dịch vụ chiếm 34,89%, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,96% trong cơ cấu giá trị GDP. Thu nhập bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt 13.250.000 đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 kinh tế của huyện tăng trưởng với tốc độ 8,50%. Tỷ trọng khu vực I là 46,50%, khu vực II là 18,50%, khu vực III là 35% trong cơ cấu giá trị GDP, cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển biến tăng tỷ trọng ở khu vực I và khu vực III giảm ở khu vực II.

a)Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản

24

Trong năm 2012 sản xuất nông nghiệp của huyện được chỉ đạo phát triển theo hướng chuyển dịch khá đồng bộ các loại cây trồng, vật nuôi,xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao. Công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao chất lượng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện cơ giới hóa khâu thu hoạch với chắnh sách hỗ trợ lãi suất cho nông dân vay vốn. Mô hình CĐML bước đầu đạt được những thành tựu, mang lại hiệu quả rõ rệt năng suất tăng so với ngoài mô hình từ 4,6% đến 7,46% lợi nhuận tăng 28,38%,giảm chi phắ sản xuất từ 600.000 đồng đến 2.000.000 đồng/ha. Trong năm trên địa bàn huyện còn ảnh hưởng bởi tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến khá phức tạp. Trong 6 tháng đầu năm 2013 diện tắch gieo trồng vụ lúa Đông Xuân được 25.285,50 ha, đạt 100% Hè Thu đã xuống được 25.159,63 ha, đạt 99,64% kế hoạch Thu Đông đã xuống giống được 10.213,6ha. Tuy nhiên, giá lúa hiện nay thấp, lượng lúa tồn động trong dân còn nhiều, nông dân kém phấn khởi. Thực hiện 15 cánh đồng mẫu với 3.281ha tiếp tục nâng cao hiệu quả hợp tác và giá trị lợi nhuận. Màu và cây công nghiệp ngắn ngày gieo trồng được 308,84 ha/650 ha tăng 74,33 ha so với cùng kỳ chủ yếu là đậu, dưa hấu và rau màu khác hiện đang phát triển tốt.

 Chăn nuôi

Tình hình chăn nuôi trong năm 2012 phát triển khá tốt, đàn heohiện có 26.308 con, đàn bò và trâu 437 con, gia cầm 341.043 con. Trong những tháng đầu năm tình hình dịch bệnh heo tai xanh đã xảy ra tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện về cơ bản được kiềm chế và không còn phát sinh. Ngành chức năng

Một phần của tài liệu so sánh hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ tham gia mô hình cánh đồng mẫu lớn với nông hộ ngoài mô hình cánh đồng mẫu lớn ở huyện vĩnh thạnh tp cần thơ (Trang 28)