4.1.3.1 Diện tắch
Bảng 4.3: Diện tắch đất trong vụ Hè Thu của nông hộ huyện Vĩnh Thạnh ĐVT: (1 công = 1000m2 ) Diện tắch đất Số lượng Tỷ trọng (%) Dưới 10 công 29 36,2 Từ 10 đến 20 công 25 31,2 Từ 20 đến 30 công 17 21,2 Từ 30 đến 40 công 3 3,8 Trên 40 công 6 7,5
40
Qua số liệu điều tra hầu hết các nông hộ ở đây sử dụng chắnh diện tắch đất nhà mình để sản xuất, không có hộ nào thuê thêm đất bên ngoài để canh tác. Tổng diện tắch đất sản xuất lúa trung bình của nông hộ là 19,4 công, hộ có diện tắch trồng lúa lớn nhất là trên 40 công chiếm tỷ trọng 7,5% (cụ thể là có 1 hộ trồng lúa với tổng diện tắch 130 công), thấp nhất là dưới 10 công (có 1 hộ trồng lúa với diện tắch 2 công) chiếm tỷ trọng 36,2%. Ta thấy quy mô diện tắch đất trồng lúa của nông hộ không đều và manh mún, nhỏ lẻ người dân thường trồng lúa theo kinh nghiệm thiếu sự liên kết giữa hộ nông dân và giữa nông dân với thị trường điều này gây thiệt hại cho nông dân về đầu ra cũng như vật tư đầu vào, việc áp dụng cơ giới hóa trong các khâu sản xuất cũng bị hạn chế, gây khó khăn trong việc hình thành vùng chuyên canh sản xuất lúa chất lượng cao.
4.1.3.2 Giống lúa
Ông bà ta thường nói: Ộnhất nuớc, nhì phân, tam cần, tứ giốngỢ câu nói này đã nói lên vai trò quan trọng của giống trong việc sản xuất lúa. Trong nhiều năm qua, ngành khuyến nông huyện luôn khuyến cáo bà con nông dân sử dụng những giống lúa chất lượng cao để gieo sạ. Việc lựa chọn loại giống tùy thuộc vào đặc tắnh của giống như: Giống ngắn ngày, dài ngày, năng suất cao, kháng sâu bệnh, giá đầu ra hoặc lựa chọn theo hàng xóm láng giềng. Bảng 4.4: Tình hình sử dụng giống trong vụ Hè Thu của nộng hộ trong mẫu phỏng vấn
Nguồn : Số liệu điều tra thực tế 80 nông hộ huyện Vĩnh Thạnh năm 2013
Nhìn chung các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu sử dụng các giống lúa chủ yếu là OM5451,NàngHoa 9, OM2517, OM4218,IR50405, Jasmin, OM6976, OM5900, OM8017. Theo số liệu mẫu điều tra có 86,2% nông hộ sử dụng giống cải tiến, còn lại 13,8% nông hộ sử dụng giống truyền thống (IR50404) đó là những hộ nằm ngoài CĐML. Những hộ nằm trong mô hình hầu hết sử dụng giống Nàng Hoa 9. Đây là giống có thời gian sinh trưởng ngắn đẻ nhánh tốt, cứng cây nên hạn chế bị đổ ngã nhất là trong vụ Hè Thu thường xảy ra mưa bão, đặc tắnh của giống lúa này ắt nhiễm các loại sâu bệnh
Khoản mục Trong mô hình Ngoài mô hình Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %
Giống cải tiến 40 100 29 72,5
41
hại, chất lượng gạo khá cơm mềm, khi sạ với mật độ hợp lý bón phân cân đối sẽ giúp hạn chế sâu bệnh gây hại và giảm chi phắ sản xuấttăng hiệu quả kinh tế cho nông dân. Chắnh vì thế Nàng Hoa 9 được công ty Trung An chọn và cung cấp cho các hộ nông dân tiến hành sản xuất và thu mua theo hợp đồng. Những hộ ngoài mô hình có 27,5% (11 hộ trong mẫu phỏng vấn) sử dụng giống IR50404. Lý do là các chủ hộ chỉ quan tâm đến những loại giống ngắn ngày, dễ chăm sóc ắt tốn chi phắ, năng suất cao mà chưa quan tâm đến chất lượng hạt gạo cũng như nhu cầu của thị trường, mặt khác nông dân còn e ngại đối với những giống lúa có phẩm cấp cao dùng xuất khẩu do đặc điểm của giống nên tốn nhiều chi phắ và công chăm sóc hơn, nhưng giá bán chênh lệch với lúa thường không cao do hiện nay nước ta đang gặp khó khăn về vấn đề xuất khẩu gạo dẫn đến nhu cầu không cao nên các nông hộ chưa mạnh dạn đầu tư áp dụng giống mới vào trong sản xuất, chỉ sản xuất theo kinh nghiệm, truyền thống của gia đình không có người hướng dẫn cụ thể.
Bảng 4.5: Chi phắ giống trung bình của nông hộ trong mẫu phỏng vấn vụ Hè Thu năm 2013
Khoản mục ĐVT Trong mô hình Ngoài mô hình
Số lượng Kg 15,70 20,03
Đơn giá Ngàn đồng/kg 14,21 10,49
Thành tiền Ngàn đồng 221,25 205,58
Nguồn : Số liệu điều tra thực tế 80 nông hộ huyện Vĩnh Thạnh năm 2013
Trong chọn giống không chỉ quan tâm đến loại giống mà lượng giống gieo sạ cũngcó thể là yếu tố ảnh hưởng năng suất và chi phắ đầu vào. Lượng giống được sử dụng bao nhiêu tùy thuộc vào kinh nghiệm của nông hộ là chủ yếu. Lượng giống trung bình trong mô hình gieo sạ trên 1000m2 là 15,7 kg thấp hơn ngoài mô là 4,33kg (hộ ngoài mô hình gieo sạ với lượng 20,03kg/1000m2). Phần lớn những hộ trong mô hình có áp dụng mô hình 3 giảm 3 tăng vào trong sản xuất và được công ty Trung An hướng dẫn sử dụng giống vì vậy lượng giống ắt hơn so với ngoài mô hình. Những hộ ngoài mô hình sử dụng giống quá nhiều điều này làm tăng chi phắ sản xuất, bởi vì với lượng giống gieo sạ nhiều mật độ cây sẽ dầy cây lúa sẽ dễ bị sâu bệnh và tốn nhiều chi phắ phân bón, chi phắ thuốc nông dược.
42
Bảng 4.6: Nguồn giống sử dụng của nông hộ trong mẫu điều tra trong vụ Hè Thu năm 2013
Nguồn giống
Trong mô hình Ngoài mô hình Tần số trọng(%) Tỷ Tần số trọng(%) Tỷ Công ty Trung An 40 100 0 0 Công ty Bình Đức 0 0 4 10 Trữ từ vụ trước 0 0 10 25 Mua từ hộ khác 0 0 14 35 Trại giống 0 0 12 30
Nguồn : Số liệu điều tra thực tế 80 nông hộ huyện Vĩnh Thạnh năm 2013
Theo số liệu bảng 4.6 ta thấy các nông hộ tham gia mô hình CĐML 100% được cung ứng giống bởi công ty Trung An. Những hộ ngoài mô hình 10% nông hộ mua giống ở công ty Bình Đức, 30% nông hộ mua giống ở trại giống do nhận thức được nâng cao nên nông hộ hiểu được tầm quan trọng của việc chọn mua giống vì giống có tốt thì mới cho năng suất cao, 60% nông hộ còn lại họ mua giống từ các hộ khác hoặc sử dụng giống trữ từ vụ trước.
4.1.3.3 Kỹ thuật canh tác
Các mô hình hiện đang được ứng dụng trên địa bàn được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:
43
Hình 4.2 Tình hình áp dụng các mô hình và sản xuất của 80 nông hộ trong vụ Hè Thu năm 2013
Giống mới: Trong 3 năm gần đây công tác tuyên truyền sử dụng giống chất lượng cao, đạt độ thuần, có tắnh kháng rầy đã được quan tâm phổ biến rộng rãi đến bà con nông dân giúp người dân nhận thức được hiệu quả của việc sử dụng giống mới nên việc đưa giống mới vào sản xuất đã được nâng cao và đây là mô hình chiếm tỷ trọng cao,khi sử dụng giống mới giúp bà con nông dân giảm chi phắ đầu vào, tăng năng suất đầu ra và có thể bán được giá cao. Trong mô hình CĐML có 40 hộ ứng dụng giống mới vào sản xuất đạt 100%. Ngoài mô hình có 29 nông hộ tham gia chiếm tỷ lệ 72,5%.
Sạ hàng: Theo mẫu phỏng vấn có 21 nông hộ trong mô hình ứng dụng phương pháp sạ hàng chiếm 26,2%. Ngoài mô hình có 11 hộ tham gia chiếm 13,8%. Qua thực tế điều tra sử dụng máy sạ hàng kéo lúa gieo sạ giúp giảm được chi phắ công lao động thay vì sạ tay như trước kia, đồng thời cũng giảm được lượng giống cũng như giảm dịch bệnh, giúp tiết kiệm chi phắ vì vậy đây là một mô hình mang lại hiệu quả tốt cần được phát huy.
IPM: Đây là mô hình được khuyến khắch ứng dụng khá lâu. Trong mô hình có 19 hộ áp dụng chiếm 47,5%. Ngoài mô hình không có hộ nào áp dụng. Ba giảm ba tăng: Phần lớn các hộ nông dân trong mô hình đều có tham gia tập huấn mô hình ba giảm ba tăng trong đó có 22 hộ tham gia áp dụng vào trong sản xuất chiếm 55% nhưng việc áp dụng vẫn chưa triệt để. Ngoài mô hình đa số người dân sản xuất theo kinh nghiệm, vẫn chưa đượcvận động và biết được hiệu quả của việc áp dụng mô hình này trong sản xuất.
Một phải năm giảm: Mô hình này được mở rộng từ mô hình ba giảm 3 tăng trong mô hình có 20 hộ áp dụng trong sản xuất chiếm 50%, ngoài mô hình có 1 hộ áp dụng chiếm 1,2%.
Nhìn chung việc áp dụng kỹ thuật sản xuất mới thay thế kỹ thuật canh tác lạc hậu của nông hộ ở địa phương chưa cao. Đối với những hộ trong mô hình CĐML thường xuyên được các cán bộ khuyến nông tổ chức các buổi tập huấn phổ biến cách thức áp dụng các mô hình và biết được hiệu quả mang lại của mô hình nên tỷ lệ tham gia của nông hộ trong mô hình cao, ngoài ra họ còn được các kỹ sư nông nghiệp ở trạm xuống thăm đồng thường xuyên giúp các nông hộ phát hiện sớm và có biện pháp phòng trừ dịch hại hiệu quả giúp giảm chi phắ thuốc BVTV và mang lại hiệu quả, trao đổi kinh nghiệm với nông dân hình thành một vùng sản xuất có tắnh chuyên canh cao có sự liên kết giữa nông dân với nông dân, giữa nông dân với doanh nghiệp và các nhà khoa học.
44
Còn đối với những hộ ngoài mô hình thì sản xuất nhỏ lẻ theo kinh nghiệm họ có biết đến thông tin khoa học kỹ thuật từ các chương trình khuyến nông trên đài họ chỉ học hỏi theo một phần nào đó chứ chưa mạnh dạn áp dụng triệt để.
4.1.3.4 Tham gia tập huấn
Bảng 4.7: Tình hình tham gia tập huấn trong vụ Hè Thu của nông hộ trong mẫu phỏng vấn
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 80 nông hộ huyện Vĩnh Thạnh năm 2013
Ở địa bàn nghiên cứu PNN& PTNT chỉ đạo các trạm, trại trực thuộc tổ chức các buổi tập huấn về kỹ thuật canh tác cho nông dân tham gia mô hình đầy đủ 100%. Trong 80 mẫu điều tra có 40 mẫu có tham gia tập huấn chiếm 50% đó là những hộ trong mô hình CĐML trung bình trong một vụ các hộ tham gia tập huấn 4 buổi và nhiều nhất là 8 buổi. Còn đối với những hộ ngoài mô hình CĐML thì không có tham gia tập huấn do sản xuất manh mún nhỏ lẻ thiếu sự liên kết giữa 4 nhà trong các khâu sản xuất và tiêu thụ nên việc giới thiệu kỹ thuật canh tác tập huấn kỹ thuật chýa đýợc quan tâm còn hạn chế.
4.1.3.5 Nguồn thông tin khoa học kỹ thuật
Đa số các nông hộ trong mẫu nghiên cứu đều tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật bằng phýõng tiện thông tin đại chúng. Vì ngày nay xã hội càng phát triển, hầu hết các nông hộ củng cố các phýõng tiện nghe nhìn để tiếp thu nguồn kiến thức mới. Ngoài ra, đối với các nguồn tiếp cận thông tin khác thì lại có sự khác nhau giữa 2 mô hình.
Đối với nông hộ nằm trong mô hình CĐML có tần số tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật khá cao bằng nhiều hình thức khác nhau. Có 70% nông hộ tiếp cận thông tin từ cán bộ khuyến nông, 47,5% nông hộ biết đýợc thông tin từ viện nghiên cứu, trýờng đại học, ngoài ra 67,5% nông hộ tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật mới qua cán bộ nhân viên công ty bảo vệ thực vật, do công ty tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu về sản phẩm và cách sử dụng sản phẩm kết hợp với việc áp dụng nguồn thông tin khoa học kỹ thuật mới. Qua điều tra thực tếcho thấy rằng ở mỗi xã đều có 1 kỹ thuật viên phụ trách hýớng dẫn nông dân ứng dụng kỹ thuật sản xuất mới có 45% nông hộ học hỏi
Khoản mục Tần số Tỷ trọng (%)
Có tham gia tập huấn 40 50
Không tham gia tập huấn 40 50
45
và biết đýợc thông tin từ họ. Bên cạnh đó, có 16 nông hộ chiếm 40% tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật thông qua ngýời quen.
Đối với nông hộ nằm ngoài mô hình, thống kê tần số cho thấy họ tiếp cận nguồn thông tin khoa học kỹ thuật mới thấp hõn đối với nông hộ trong mô hình. Ngoài việc có 100% nông hộ tiếp cận từ phýõng tiện thông tin đại chúng, thì có 18 nông hộ chiếm 45% tiếp cận từ nhân viên công ty bảo vệ thực vật, có 38% nông hộ biết đýợc từ ngýời quen, từ cán bộ khuyến nông có 13 nông hộ, chiếm 32,5%, còn lại có 9 nông hộ tiếp cận thông tin từ cán bộ của các trýờng, viện.
Bảng 4.8: Hình thức tiếp cận thông tin của 80 nông hộ trong mẫu phỏng vấn vụ Hè Thu năm 2013
Nguồn thông tin
Trong mô hình Ngoài mô hình
Tổng (hộ) Tần số Tỷ trọng (%) Tần số Tỷ trọng (%) Cán bộ khuyến nông 28 70 13 32,5 41 Cán bộ từ các trường, viện 19 47,5 9 22,5 28 Nhân viên công ty thuốc
bảo vệ thực vật 27 67,5 18 45 45
Phương tiện thông tin đại
chúng 38 95 40 100 78
Người quen 16 40 22 55 38
Cán bộ hội nông dân 18 45 0 0 18
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 80 nông hộ huyện Vĩnh Thạnh năm 2013
4.1.3.6 Thị trường đầu ra
Bảng 4.9: Hình thức bán lúa của 80 nông hộ trong mẫu phỏng vấn trong vụ Hè Thu năm 2013
Hình thức bán
Trong mô hình Ngoài mô hình Tần số Tỷ trọng
(%) Tần số Tỷ trọng (%)
Lúa tươi (tại ruộng) 40 100 36 90
Trữ lại chờ giá cao 0 0 4 10
46
Theo kết quả khảo sát thực tế tại địa bàn nghiên trong vụ Hè Thu bà con nông dân phấn khởi vì được mùa nhưng lại gặp tình trạng rớt giá, giá lúa đầu vụ xuống thấp và không tăng đây là điều thiệt thòi đối với bà con nông dân vì họ là người sản xuất ra lúa mà không có quyền quyết định giá lúa, trong tình trạng như vậy có 36 hộ ngoài mô hình (chiếm 90%) chọn cách bán lúa tươi tại ruộng cho thương lái chứ không trữ lại chờ giá, vì các nông hộ này đều mua phân và thuốc bảo vệ thực vật theo hình thức trả sau và có tắnh lãi nên khi thu hoạch lúa bà con tranh thủ bán lúa và thanh toán tiền vật tư để tiết kiệm được một khoản chi phắ trả lãi mặt khác để thanh toán các khoản chi phắ thuê mướn lao động và các khoản chi phắ gia đình vì vậy dù giá thấp thì bà con nông dân cũng phải bán. Còn 10% còn lại trữ lại chờ giá cao đây là những hộ có khả năng thanh toán các khoản chi phắ đầu vào và trang trải được chi phắ sinh hoạt gia đình ngoài ra họ còn có nơi tạm trữ, việc trữ lúa lại sẽ giúp họ có thêm thu nhập, nhưng nếu khâu tạm trữ không được bảo đảm thì sẽ bị thất thoát nhiều như vậy sẽ không mang lại hiệu quả cao. Tất cả nông hộ ngoài mô hình đều bán lúa cho thương lái, trước khi bán lúa họ thường thăm dò giá lúa từ người thân, hàng xóm láng giềng và từ những người thương lái khác và thương lái nào mua với giá cao và thanh toán ngay thì họ sẽ bán. Đối với những hộ trong mô hình CĐML thì 100% đều bán lúa tươi tại ruộng theo hợp đồng với công ty Trung An.
4.2 SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CỦA HAI MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRONG MÔ HÌNH CĐML VÀ NGOÀI MÔ HÌNH
Sau khi kiểm định sự khác nhau giữa hai trung bình tổng thể dựa trên hai mẫu độc lập bằng cách sử dụng kiểm định Manm Ờ Whitney (kiểm định U) ta nhận thấy có sự khác nhau về doanh thu, các khoảng chi phắ, lợi nhuận và các tỷ số tài chắnh giữa hai mô hình trong và ngoài CĐML kết quả được trình bài ở phần phụ lục, từ đó tác giả tiến hành so sánh hiệu quả tài chắnh của hai mô hình trong và ngoài CĐML. Các bước so sánh được trình bày ở các mục dưới đây.
4.2.1 Xác định và phân tắch doanh thu
4.2.1.1 Năng suất
Trong vụ Hè Thu năng suất trung bình của nông hộ trong mô hình là 701,20 kg/1000m2 thấp hơn 11,21% so với năng suất của nông hộ ngoài mô