Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Khố

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sư phạm tại trung tâm NN và BDVH thăng tiến thăng long và trường THPT nguyễn chí thanh (Trang 141 - 161)

III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Khố

Khối lớp SL HS GIỎI KHÁ TB YẾU SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 10 390 342 87.69 36 9.23 12 3.08 00 0.00 11 663 614 92.61 43 6.49 6 0.90 00 0.00 12 530 483 91.13 45 8.49 2 0.38 00 0.00 Toàn trường 1583 1439 90.90 124 7.83 20 1.27 00 0.00

II.2.5. Số lượng học sinh theo từng năm học. Năm 2011-2012: 1829 học sinh.

Năm 2012-2013: 1821 học sinh. Năm 2013-2014: 1583 học sinh.

II.2.6. Cơ sở vật chất.

-Trường THPT NCT được thành lập vào tháng 8 năm 1988 nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của một phần học sinh quận Tân Bình, một điạ bàn có tốc độ phát triển dân cư hết sức nhanh chóng lúc bấy giờ. Khi mới thành lập, địa điểm nhà trường nằm tạm trong một khu vực doanh trại quân đội (hiện nay là khuôn viên của trường THCS Hoàng Hoa Thám). Những ngày mới thành lập còn hiếu thốn nhiều mặt: trường ốc tạm bợ, thầy cô từ các trường ngoại thành và từ các tỉnh mới trở về, khu vực xung quanh trường lúc bấy giờ, thuộc khu vực kém an ninh với nhiều tệ nạn. Năm đầu tiên nhà trường không được tuyển sinh, phải nhận học trò từ các trường trong quận.

- Sau 3 năm học, đến năm 1991 trường phải chuyển vào khuôn viên hiện tại địa chỉ: 1A Nguyễn Hiến Lê, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM.

(Địa chỉ cũ: 189/4 Hoàng Hoa Thám, phường 13, quận Tân Bình, TP.HCM), chung với trường THCS Hoàng Hoa Thám. Sinh hoạt trước kia đã thiếu thốn nay trong khuôn viên chung, chật hẹp lại càng khó khăn trăm bề. Tuy nhiên đến năm 2009, nhà trường đã được tiếp nhận cơ sở vật chất của trường THCS Hoàng Hoa Thám, tạo điều kiện mở rộng khuôn viên nhà trường giúp giáo viên và học sinh học tập cũng như công tác tốt hơn.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

14 - Hiện tại nhà trường được xây dựng mới hoàn toàn, niềm ao ước của thầy trò trường

Nguyễn Chí Thanh đã trở thành hiện thực, hơn nữa trường đang xây mới hai dãy nhà 3 tầng khang trang cùng sân thể dục tiện ích. Ngôi trường khang trang sạch đẹp đang dần hoàn thiện như chúng ta thấy một Trường Nguyễn Chí Thanh ngày nay, có vị trí lý tưởng, 4 mặt tiền đường, không bị kẹt xe khi học sinh tan học; có khuôn viên rộng rãi, cây xanh bao phủ, đáp ứng cho học sinh vui chơi thoải mái; có phòng học đạt chuẩn, đầy đủ ánh sáng, thoáng mát với 4 quạt treo tường và 2 quạt trần, có máy chiếu trong từng phòng học; có đầy đủ các phòng chức năng như phòng vật lý, hóa học…, trang bị hiện đại để phục vụ cho việc dạy và học; canten vệ sinh, nhà giữ xe an ninh. Có thể gọi đây là ngôi trường “xanh-sạch-đẹp, thân thiện và an toàn”.

II.2.7. Truyền thống nhà trường.

- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa nhằm mục tiêu giúp học sinh vận dụng kiến thức trên lớp vào thực tế đời sống xã hội, đồng thời giáo dục pháp luật, giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống, giáo dục an toàn giao thông, môi trường, giới tính, phòng chống ma túy, HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội. Tăng cường hoạt động văn nghệ theo yêu cầu giáo dục truyền thống và giáo dục thẩm mỹ đúng đắn, giúp học sinh có bản lĩnh và chủ động đề kháng với những hiện tượng tiêu cực, ảnh hưởng xấu của môi trường xã hội; gắn kết các hoạt động ngoại khóa với phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực".

- Đa dạng hóa các loại hình hoạt động, sinh hoạt ngoài giờ lên lớp thu hút học sinh tham gia nhằm giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, khuyến khích học sinh tham gia các cuộc thi trong và ngoài trường.

- Tổ chức làm báo tường, tập san, văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tham quan học tập, tìm hiểu văn hóa lịch sử, bảo vệ môi trường sinh thái có viết bài thu hoạch.

II.2.8. Cơ cấu tổ chức trường học của trường.

- Lãnh đạo cao nhất của trường là Ban Giám Hiệu gồm: một Hiệu trưởng là Thầy Nguyễn Tỷ Chế Đạt, hai hiệu phó là thầy Phạm Lương Quý và thầy Phạm Văn Chăm. Theo cơ cấu của trường, công nhân viên chức trong trường được chia làm 8 phòng ban: Chi Bộ, Công Đoàn, Đoàn TNCS HCM, Chi Đoàn Giáo Viên, Quản Lý Học Sinh, Học Vụ – Văn Phòng, Thư Viện Và Tư Vấn Học Đường. Ngoài ra giáo viên lại được chia làm 13 tổ chuyên môn, bao gồm: Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa, GDCD, Kỹ Thuật – Công Nghệ, Tin Học, TDTT – QP và Hành Chính. Với cơ cấu tổ chức như vậy trường đã lien kết được với phụ huynh nhằm quản lý

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

học sinh sát sao nhất, cán bộ làm việc hiệu quả hơn. Chính vì nhiều năm liền vị trí của trường luôn đứng vững và xứng đáng là ngôi trường để các bậc phụ huynh gửi gắm con em mình.

II.2.9. Tình hình lớp chủ nhiệm.

 Lớp dưới sự quản lý chủ nhiệm của Cô Vũ Khiêm Ái – Cô cũng là giáo viên dạy môn Anh Văn của lớp 11B5

 Lớp bao gồm 28 học sinh, trong đó có 13 học sinh nữ và 15 học sinh nam.  Danh sách học sinh lớp 11B5

1. Đào Tuyết Lan Anh 2. Hứa Phương Anh 3. Lê Võ Ngọc Trâm Anh 4. Ngô Viết Gia Bảo 5. Foo Zeen Darin 6. Nguyễn Hữu Duy 7. Nguyễn Quang Dự 8. Nguyễn Văn Đốc 9. Lê Ngọc Hà 10.Bùi Đình Hải 11.Võ Ngọc Hưng

12.Vương Hoàng Minh Khôi 13.Lê Bùi Quỳnh Mai 14.Nguyễn Thanh Mai 15.Phạm Tăng Thanh Mai 16.Võ Cẩm Quỳnh Như 17.Võ Đặng Huỳnh Như 18.Nguyễn Hoàng Phúc 19.Cao Thị Kim Phụng 20.Lê Anh Quân 21.Nguyễn Như Quỳnh 22.Đặng Lê Chí Thanh 23.Nguyễn Công Thành 24.Nguyễn Vũ Xuân Thương 25.Dương Hoàng Tú

26.Nguyễn Cẩm Tú 27.Dư Quốc Tuấn 28.Lê Hoàn Vũ

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 16 16 Hoàng Phúc Như Quỳnh Xuân Thương Quỳnh Như Văn Đốc Ngọc Hưng Hoàng Tú Quang Dự Darin Cẩm Tú Ngọc Hà Gia Bảo Chí Thanh Quốc Tuấn Đình Hải Thanh Mai Quỳnh Mai Trâm Anh Lan Anh Huỳnh Như Kim Phụng Minh Khôi Anh Quân Phạm. T. Mai Hoàn Vũ Hữu Duy Phương Anh Công Thành CỬA RA VÀO SƠ ĐỒ LỚP 11B5 BÀN GIÁO VIÊN

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

 Ban cán sự lớp:

Lớp trưởng: Foo Zeen Darin. Lớp phó học tập: Nguyễn Cẩm Tú. Lớp phó phong trào: Lê Hoàn Vũ.

Lớp phó kỉ luật: Vương Hoàng Minh Khôi. Thủ quỹ: Phạm Tăng Thanh Mai.

Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Hữu Duy. Tổ trưởng tổ 2: Dư Quốc Tuấn. Tổ trưởng tổ 3: Đặng Lê Chí Thanh. Tổ trưởng tổ 4: Nguyễn Quang Dự.

 Vị trí lớp học là phòng : 11 _ Thời khoá biểu của lớp 11B5

BUỔI TIẾT THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 THỨ 7 S ÁN G 1 GDQP Nghề Thể Dục 2 GDQP Nghề Thể Dục 3 4 5 CHIỀU

1 Sinh Anh Văn Toán Văn Hóa CN

2 Anh Văn Anh Văn Toán Văn Toán AnhVăn

3 Tin Học Sinh Địa Toán GV Anh Văn

4 SHCN Văn Sử Toán GV Lý

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

20  Thời gian tính tiết học:

Buổi sáng Buổi chiều

Tiết Thời gian Tiết Thời gian 1 7:00 – 7:45 1 12:45 – 13:30 2 7:45 – 8:30 Ra chơi 15’ Ra chơi 20’ 2 13:45 – 14:30 3 8:55 – 9:40 3 14:30 – 15:15 4 9:40 – 10:25 Ra chơi 20’ Ra chơi 10’ 4 15:35 – 16:20 5 10:35 – 11:20 5 16:20 – 17:05

II.3. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên phổ thông. II.3.1. Nhiệm vụ của giáo viên phổ thông.

II.3.1.1. Giáo viên bộ môn.

- Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.

- Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa phương.

- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.

- Thực hiện Điều lệ nhà trường; thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục.

- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. II.3.1.2. Giáo viên chủ nhiệm.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Ngoài các nhiệm vụ của giáo viên bộ, giáo viên chủ nhiệm còn có những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp;

- Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh của lớp mình chủ nhiệm.

- Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh.

- Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng. II.3.1.3. Giáo viên thỉnh giảng.

- Giáo viên thỉnh giảng cũng phải thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 Điều 31 và các quy định trong hợp đồng thỉnh giảng.

II.3.1.4. Giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Là giáo viên trung học phổ thông được bồi dưỡng về công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động của tổ chức Đoàn trong nhà trường.

II.3.1.5.Giáo viên làm công tác tư vấn.

- Tư vấn cho học sinh là giáo viên trung học được đào tạo hoặc bồi dưỡng về nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh và học sinh để giúp các em vượt qua những khó khăn gặp phải trong học tập và sinh hoạt.

II.3.2 Quyền của giáo viên phổ thông.

II.3.2.1 Giáo viên có những quyền sau đây:

-Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy và giáo dục học sinh.

-Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo các chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.

-Được trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức tham gia quản lý nhà trường.

-Được hưởng lương và phụ cấp (nếu có) khi được cử đi học để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hiện hành.

-Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường và cơ sở giáo dục khác.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

22 -Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.

II.3.2.2. Giáo viên chủ nhiệm ngoài các quyền quy định trên thì còn có những quyền sau đây:

-Được dự các giờ học, hoạt động giáo dục khác của học sinh lớp mình;

-Được dự các cuộc họp của Hội đồng khen thưởng và Hội đồng kỷ luật khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến học sinh của lớp mình;

-Được dự các lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề về công tác chủ nhiệm; -Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không quá 3 ngày; -Được giảm giờ lên lớp hàng tuần theo quy định khi làm chủ nhiệm lớp.

-Giáo viên làm công tác Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định hiện hành.

-Hiệu trưởng có thể phân công giáo viên làm công tác tư vấn chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. Giáo viên làm công tác tư vấn được bố trí chỗ làm việc riêng và được vận dụng hưởng các chế độ chính sách hiện hành.

II.3.3. Các hành vi giáo viên không được làm. Giáo viên không được có các hành vi sau đây:

-Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh, đồng nghiệp, người khác.

-Gian lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận trong đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.

-Xuyên tạc nội dung giáo dục.

-Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.

-Hút thuốc; uống rượu, bia; nghe, trả lời bằng điện thoại di động khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường.

II.4. Các loại hồ sơ học sinh. II.4.1. Hồ sơ học sinh. -Học bạ.

-Giấy khai sinh.

-Bằng cấp II (hoặc giấy chứng nhận tạm thới đối với học sinh lớp 10). -Bản sao hộ khẩu.

-Đơn xin nguyện vọng của trường. II.4.2. Hồ sơ quản lý học sinh. -Sổ danh bộ.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

-Sổ cấp phát văn bằng. -Sổ điểm.

-Sổ chủ nhiệm. -Sổ đầu bài lớp.

II.5. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh. II.5.1. Cách thức đánh giá, xếp loại học lực học sinh.

II.5.1.1. Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một học kỳ, cả năm học. -Hình thức đánh giá:

 Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra theo hai mức:

• Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau:

+ Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra;

+ Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra.

• Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại.

 Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với môn Giáo dục công dân:

 Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

 Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thôngcấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong mỗi học kỳ, cả năm học.

 Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợp với giáo viên

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sư phạm tại trung tâm NN và BDVH thăng tiến thăng long và trường THPT nguyễn chí thanh (Trang 141 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)