Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sư phạm tại trung tâm NN và BDVH thăng tiến thăng long và trường THPT nguyễn chí thanh (Trang 124 - 141)

III. CÁC BIẾN CỐ ĐỘC LẬP, CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

LỜI CÁM ƠN

Sau ba tuần thực tập và làm việc, bài báo cáo này là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của em về hoạt động giáo dục trường THPT Nguyễn Chí Thanh . Trong khoảng thời gian ngắn ngủi chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô.

Lời đầu tiên ,em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường cùng toàn thể quý thầy cô trong trường THPT Nguyễn Chí Thanh, đặc biệt là thầy Hiệu trưởng Nguyễn Tỷ Chế Đạt và thầy Phạm Lương Qúy đã tạo điều kiện và hỗ trợ rất nhiều để chúng em được thực tập tại trường THPT Nguyễn Chí Thanh.

Ngoài ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giáo viên hướng dẫn em – Cô Vũ Khiêm Ái, Thầy hướng dẫn chuyên môn Nguyễn Bá Chiêu đã nhiệt tình hướng dẫn và chia sẻ những kinh nghiệm quý giá cho chúng em trong những hoạt động giảng dạy, sinh hoạt chủ nhiệm, cách soạn giáo án và rất nhiều điều bổ ích khác.

Công cuộc giảng dạy là một con đường dài, chắc chắn con đường này sẽ còn nhiều gian nan và những câu chuyện mà em phải đi qua. Tuy không thể nào học hỏi được hết tất cả kinh nghiệm của các thầy cô nhưng chắc chắn những gì em học được trong đợt thực tập này sẽ là hành trang quian trọng trên con đường sư phạm trong tương lai của em.

Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến toàn thể học sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh, đặc biệt các em học sinh lớp 11B5, các em hợp tác rất tốt với thầy, luôn nhiệt tình trong học tập và rất dễ thương trong các hoạt động ngoại khóa. Chắc chắn thầy sẽ không bao giờ quên 11B5 thân yêu, các em chính là kỉ niệm quý giá với thầy nhất trên con đường sư phạm này!

Tp. HCM, ngày 31 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực tập

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

MỤC LỤC

Phần 1. Giới thiệu về bản thân ... 4 Phần 2. Nội dung... 4 I. Phương pháp tìm hiểu ... 4 I.1. Nghe báo cáo tình hình hoạt động của trường THPT Nguyễn Chí Thanh ... 4 I.2. Nghiên cứu thông tin, tài liệu ... 4 I.3. Tìm hiểu thực tế ... 4 II. Báo cáo tìm hiểu thực tế ... 4 II.1. Tình hình giáo dục điạ phương ... 4 II.1.1 Giới Thiệu chung về Quận Tân Bình ... 4 II.1.2 Giới thiệu chung về tình hình giáo dục Quận Tân Bình ... Error! Bookmark not defined.

II.1.3 Phòng giáo dục và đào tạo Quận Tân Bình ... 6 II.2. Đặc điểm, tình hình học tập nhà trường ... 7 II.2.1. Lịch sử nhà trường ... 7 II.2.2. Đội ngũ Giáo viên và cán bộ công nhân viên ... 7 II.2.3. Thành tích của trường ... Error! Bookmark not defined. II.2.4. Kết quả học tập một số năm gần đây ... Error! Bookmark not defined. II.2.5. Số lượng học sinh và lớp qua theo từng năm học .. Error! Bookmark not defined. II.2.6. Cơ sở vật chất ... Error! Bookmark not defined. II.2.7. Truyền thống nhà trường ... Error! Bookmark not defined. II.2.8. Cơ cấu tổ chức trường học của trường ... Error! Bookmark not defined. II.2.9. Tình hình lớp chủ nhiệm ... 15 II.3. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên phổ thông. ... Error! Bookmark not defined. II.3.1 Nhiệm vụ của giáo viên phổ thông... Error! Bookmark not defined. II.3.2 Quyền của giáo viên phổ thông. ... Error! Bookmark not defined. II.3.3 Các hành vi giáo viên không được làm ... Error! Bookmark not defined.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

II.4. Các loại hồ sơ học sinh. ... Error! Bookmark not defined. II.4.1. Hồ sơ học sinh. ... Error! Bookmark not defined. II.4.2. Hồ sơ quản lý học sinh. ... Error! Bookmark not defined. II.5. Cách thức đánh giá và cho điểm, cách thức phân loại học lực của học sinh ... Error! Bookmark not defined.

II.5.1. Cách thức đánh giá, xếp loại học lực học sinh ... Error! Bookmark not defined. II.5.2. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và cả năm ... 27 II.5.3. Sử dụng đánh giá xếp loại ... 28 II.6. Cách đánh giá và xếp loại hạnh kiểm ... Error! Bookmark not defined. II.6.1 Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm ... Error! Bookmark not defined. II.6.2 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm ... Error! Bookmark not defined. II.7. Cách ghi học bạ. ... Error! Bookmark not defined. II.8. Các hoạt động giáo dục của trường. ... Error! Bookmark not defined. III.Bài học sư phạm. ... 34 III.1. Công tác giảng dạy ... 34 III.1.1. Chuẩn bị cho tiết dạy ... 34 III.1.2. Thực hiện giảng dạy ... 34 III.2. Công tác chủ nhiệm ... 35

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

4 Phần 1. Giới thiệu về bản thân

Tóm lược về bản thân

- Họ và tên : Nguyễn Phú Tâm

- MSSV : 1111526

- Ngày sinh : 06-07-1993

- Nơi sinh : Bình Thuận

- Ngành : Sư phạm Toán

- Trường : Đại Học Khoa Học Tự Nhiên

- Lớp thực tập giảng dạy và chủ nhiệm : 11B5

- Giáo viên hướng dẫn chủ nhiệm : Cô Vũ Khiêm Ái - Giáo viên hướng dẫn giảng dạy : Thầy Nguyễn Bá Chiêu

- Thời gian thực tập : 06/10/2014 đến 1/11/2014

Phần 2. Nội dung

I. Phương pháp tìm hiểu

I.1. Nghe báo cáo tình hình hoạt động của trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Giáo viên trình bày: Thầy Phạm Lương Quý – Phó Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Chí Thanh.(thời gian từ 8h – 9h ngày 6/10/2014)

I.2. Nghiên cứu thông tin, tài liệu

 Sổ chủ nhiệm, sổ đầu bài, sổ theo dõi của giám thị, sơ yếu lí lịch của học sinh, bảng thông báo của nhà trường.

 Trang webside của trường THPT Nguyễn Chí Thanh:

 http://thpt-nguyenchithanh-tphcm.edu.vn/

 Trang Webside của Sở Giáo Dục và Đào Tạo: http://hcm.edu.vn/PGDQH/DonVi.aspx?cap=F

 Một số webside khác như: http://hcm.edu.vn/PhongTCCB/DonViPhoThongDLTT.aspx https://plus.google.com/102481055744841650842/about?gl=vn&hl=vi...

I.3. Tìm hiểu thực tế

 Gặp gỡ, trao đổi với thầy, cô trong tổ Bộ môn Toán, giáo viên hướng dẫn.

 Phối hợp với học sinh lớp chủ nhiệm thực hiện các kế hoạch, các hoạt động Đoàn do nhà trường đề ra (Hội khỏe Phù Đổng, học đối tượng Đoàn,...)

 Gần gũi với các em học sinh trong lớp chủ nhiệm nói riêng và toàn trường nói chung.

 Tham gia đứng lớp trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm. II. Báo cáo tìm hiểu thực tế.

II.1. Tình hình giáo dục địa phương.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

- Diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất 8,44 km2. Đông giáp quận Phú Nhuận, Q3, Q10.

Bắc giáp quận 12, quận Gò Vấp. Tây giáp quận Tân Phú.

Nam giáp quận 11.

- Dân số quận trên 430.559 ngàn người , ( bao gồm cả nhân khẩu có Đăng ký thường trú, nhưng đi nơi khác ở) 75.206 hộ.

- Mức tăng dân số tự nhiên, do trình độ dân trí và đời sống ngày càng cao, cộng với những năm gần đây công tác tuyên truyền vận động thực hiện “ Kế hoạch hóa gia đình”, nên qua các năm luôn giảm dần.

- Về dân tộc : dân tộc Kinh chiếm 93,33%; Hoa 6,38%; Khơme 0,11%; các dân tộc khác là Tày 0,05%, Thái 0,01%, Nùng 0,03%, Mường 0,02%, Chăm 0,02% và người nước ngoài . . . Phường có nhiều người Hoa là phường 9, 10.

- Về tôn giáo : Phật giáo chiếm 19,62%, Công giáo 22,9%, Tin lành 0,37%, Cao đài 0,4 %, Hoa hảo 0,01; Hồi giáo 0,02%, không có đạo chiếm 56,68% ( số liệu tổng điều tra dân số 1999). Toàn quận có 140 cơ sở tôn giáo trong đó, Phật giáo 74, Công giáo 60, Tin lành 4, Cao đài 2.

- Quận Tân Bình rất thuận lợi về địa lý kinh tế, về giao thông đường bộ đường hàng không, về du lịch và các hoạt động thương mại dịch vụ, lại có lực lượng sản xuất đông. Luôn mở cửa rộng đón tiếp nhưng nhà doanh nhân, nhà du lịch lữ hành và nhà đầu tư đến hoạt động trên địa bàn quận Tân Bình; làm giàu cho dân, cho nước và cho mình, thực hiện mục tiêu của Đảng và Nhà nước “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

II.1.2. Giới thiệu chung về tình hình giáo dục quận Tân Bình.

-Sau khi tách quận, quận Tân Bình có 81 đơn vụ từ mầm non đến trung học cơ sở, một trung tâm GDTX, TTTHKT-HN với 65.676 học sinh ở các bậc. Trẻ em đến 6 tuổi vào lớp 1 : 100%. Học sinh tốt nghiệp tiểu học được vào lớp 6 đạt 100%.

Toàn ngành giáo dục quận Tân Bình có :

- Mầm non có 32 trường gồm 28 trường công lập và 4 trường với 477 lớp và 29.013 học sinh.

- Trung học cơ sở có 17 trường gồm 8 công lập và 6 dân lập tư thục với 511 lớp 23.439 học sinh.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

6 - Học viên tốt nghiệp bổ túc hàng năm bậc tiểu học trung bình 95,6%. Trung học cơ sở

trung bình 62,6% và Trung học phổ thông đạt trung bình 85,3%.

- Số giáo viên giỏi cấp quận 80 người, cấp thành phố 24 người, đạt giải Võ Trường Toản 2 người.

- Học sinh giỏi cấp quận có 218 em, giỏi cấp thành phố có 44 em, giỏi cấp toàn quốc 8 em và thủ khoa các kì thi tốt nghiệp là 8 em.

- Ngành đã nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện đổi mới chương trình nhà trẻ, đổi mới các hình thức giáo dục mẫu giáo. Đưa phần mềm tin học KIDMART vào dạy trong các trường mầm non. Khuyến khích phát triển các nhóm mầm non dân lập và tư thục. Xây dựng được nhiều trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.

- Vận động các cháu 6-14 tuổi vào trường tiểu học và các cháu đã bỏ học trở lại lớp. Triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông , thay sách giáo khoa theo nghị quyết 40 của Quốc hội. Phát triển các lớp học bán trú, các lớp học 2buổi/ngày để nâng cáo chất lượng giáo dục toàn diện. Đẩy mạnh giáo dục đạo đức trong nhà trường và đạo đức ngoài giờ lên lớp, gắn liền học sinh với cuộc sống thực tế xã hội. Nâng cao việc bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, giúp các em phát huy năng lực cá nhân, nhất là các môn năng khiếu, tin học, ngoại ngữ.

- Thủ khoa tốt nghiệp trung học 28 em. Học sinh giỏi cấp thành phố 1.473 em. Học sinh giỏi cấp quốc gia về mỹ thuật, âm nhạc và tin học là 3 em. Học sinh giỏi quốc tế 5 em (đoạt 4 huy chương vàng và 1 huy chương đồng).

- Các trường trung học cơ sở đều dạy đủ số môn, số tiết học theo quy định. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diên, tăng cường thực hành cho học sinh. Giáo dục tính chủ động sáng tạo trong học tập và biết cách tự học. Tạo ra nhiều hoạt động giáo dục ngoại khóa ngoài giờ lên lớp. Tăng cường việc giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị tư tưởng, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường. Tổ chức dạy nghề phổ thông, hướng nghiệp cho học sinh, gắn liền kiến thức với thực tế cuộc sống. Đưa chương trình thí điểm tin học của Sở GD-ĐT vào tất cả các trường trung học cơ sở giúp các em biết sử dụng máy tính và công nghệ thông tin.

- Những kết quả đạt được của ngành giáo dục quận Tân Bình qua là niềm tự hào không phải của riêng ngành giáo dục mà của cả quận Tân Bình. Chính kết quả này đã thể hiện sự quan tâm không chỉ riêng của ngành giáo dục mà còn thể hiện sự quan tâm của Quận ủy – UBND quận Tân Bình trong việc thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trong và rất cần thiết”.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

- Phòng Giáo dục – Đào tạo Tân Bình là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND Quận Tân Bình, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND Quận, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Giáo Dục và Đào tạo Thành phố.

- Phòng Giáo Dục – Đào tạo có chức năng quản lý đối với toàn bộ hoạt động có liên quan đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo thẩm quyền được UBND Thành phố phân cấp.

- Phòng Giáo Dục – Đào tạo có con dấu riêng, được mở tài khoản tại kho bạc quận để hoạt động. Khi chuyển sang làm việc theo chế động “ một cửa, một dấu” thì thực hiện theo quy định chung của Thành phố.

- Giúp UBND quận tổ chức thực hiện các Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trên các mặt công tác có liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo thuộc địa bàn Quận theo phạm vi được Thành phố phân cấp.

- Phòng Giáo dục-đào tạo hiện nay có 18 cán bộ-công nhân viên, trong đó 12/18 có trình độ Cao Đẳng, Đại học và được sắp xếp thành các Tổ chuyên môn để theo dõi quản lý.

 Trưởng phòng:Nguyễn Thanh Hải

 Phó phòng: Lê Thị Thu Thủy Phạm Thị Phước - Thành tích:

+ Bằng khen Ủy ban nhân dân thành phố : năm học 1994-1995, 1996-1997, 2000-2001. + Cờ Thi đua xuất sắc của Ủy ban nhân dân thành phố : năm học 1995-1996, 1998-1999, 1999-2000.

+ Bằng khen của Bộ Văn hóa thông tin : năm học 1995-1996. II.2. Đặc điểm, tình hình học tập nhà trường.

II.2.1. Lịch sử nhà trường

- Trường THPT Nguyễn Chí Thanh được thành lập vào tháng 8 năm 1988 nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của một phần học sinh quận Tân Bình, một địa bàn có tốc độ phát triển dân cư hết sức nhanh chóng lúc bấy giờ. Khi mới thành lập, địa điểm nhà trường nằm tạm trong một khu vực doanh trại quân đội (hiện nay là khuôn viên của trường THCS Hoàng Hoa Thám).

II.2.2. Đội ngũ Giáo viên và cán bộ công nhân viên Ban Giám Hiệu Trường Nguyễn Chí Thanh - Tp.HCM

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

8  Thầy NGUYỄN TỶ CHẾ ĐẠT - Hiệu trưởng

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

Thầy PHẠM VĂN CHĂM - P. Hiệu trưởng

TỔ CHUYÊN MÔN

 Tổ Toán

- Thầy Tôn Thấy Tứ, Thầy Trần Đức Hạnh, Thầy Thân Trọng Liêm, Thầy Cao Nguyên Hoàng, Cô Huỳnh Thị Dung,Cô Nguyễn Thị Thúy Hồng, Cô Tào Thị Kim, Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân, Cô Nguyễn Thị Ngọc Hiền, Cô Nguyễn Thị Mai An,Cô Nguyễn Thị Nga, Thầy Nguyễn Bá Chiêu (Tổ Trưởng), Thầy Đặng Minh Đức, Thầy Vũ Văn Thiện, Thầy Trần Ngọc Hiếu,Thầy Phan Văn Hải.

 Tổ Văn

- Thầy Nguyễn Hữu Sơn, Cô Lê Thị Thanh Bình, Cô Lê Thị Lệ, Cô Nguyễn Minh Thư, Cô Nguyễn Xuân Phương,Thầy Nguyễn Công Bàng, Cô Trần Thị Dần (Tổ Trưởng), Cô Phạm Thị Thanh Quý, Cô Vũ Thị Bích,Cô Lê Thị Thái Long.

 Tổ Anh

- Thầy Hoàng Xuân Thám, Cô Nguyễn Thị Hiền Lương, Cô Nguyễn Thị Định, Cô Nguyễn Thị Hạnh, Cô Nguyễn Thị Lệ Chi (Tổ Trưởng), Cô Nguyễn Thị Hiên, Cô Vũ Thụy Thùy Dương, Cô Trần Thị Bích Loan, Cô Vũ Khiêm Ái,Cô Nguyễn Thị Ninh Hưng, Thầy Nguyễn Văn Ngọc.

Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục Trường THPT Nguyễn Chí Thanh

10 - Thầy Mai Đình Sang, Thầy Trương Thọ, Thầy Thái Bảo Thuận (Tổ Trưởng), Thầy Lê

Văn Hóa, Cô Nguyễn Hồng Nhung,Cô Võ Thị Phương Dung, Cô Đinh Thị Minh Phương, Cô Nguyễn Thị Quý, Cô Nguyễn Thị Thu Hòa, Thầy Nguyễn Văn Giáp,Thầy Hoàng Hồng Quang, Thầy An Văn Mỹ.

 Tổ Hóa

- Thầy Trần Trung Trực, Thầy Lê Văn Minh, Thầy Văn Bá Minh, Cô Vũ Thị Mỹ Ngọc, Cô Trần Thị Tú Anh, Cô Đặng Thúy Nga,Cô Phan Thị Bình, Cô Nguyễn Thị Thanh Hiền, Thầy Tống Thanh Tùng (Tổ Trưởng).

 Tổ Sinh

- Thầy Lê Đình Hưng, Cô Phạm Thị Hạ Quyên, Thầy Nguyễn Hoàng Quý, Thầy Phạm Khắc Minh (Tổ Trưởng), Thầy Lê Văn Tặng.

 Tổ Sử

- Cô Lê Thị Hải Bình, Cô Nguyễn Thị Ngọc Diễm, Cô Vũ Thanh Hà, Cô Nguyễn Thị

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập sư phạm tại trung tâm NN và BDVH thăng tiến thăng long và trường THPT nguyễn chí thanh (Trang 124 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)