c. Thiết bị điều chỉnh PID dựa trên PLC
3.3.3.3 Luật của nhiều mệnh đề hợp thành
Trong thực tế ít cĩ hệ mờ nào chỉ làm việc với một mệnh đề hợp thành mà thường với nhiều mệnh đề hợp thành, hay cịn gọi là một tập các mệnh đề hợp thành Rk.
Vậy ta phải liên kết các luật hợp thành riêng rẽ lại, cĩ hai kiểu liên kết là liên kết theo kiểu "cực đại" (MAX-MIN, MAX-PRồD) và kiểu "tổng" (SUM-MIN, SUM-PROD) tương ứng với hai phép hợp là phép hợp bình thường và phép hợp Lukasiewicz.
k=l
từng mệnh đề thành phần nên được mơ hình hĩa thống nhất theo một quy tắc chung, cùng theo quy tắc MAX-MIN hoặc cùng theo quy tắc MAX-PROD... khi đĩ luật hợp thành chung sẽ cĩ tên là luật hợp thành MAX-MIN hoặc luật hợp thành MAX-PROD...
Luật hợp thành MAX-MIN một điều kiện được thể hiện trên hình 3-5c
b. Liên kết luật hợp thành kiểu "tổng" ( S U M )
Luật hợp thành chung liên kết theo kiểu "cực đại" (MAX) khơng cĩ tính thống kê. Chẳng hạn khi đa số các mệnh đề hợp thành thành phần cĩ cùng một giá trị đầu ra nhưng vì khơng phải là giá trị lĩp nhất nên sẽ khơng được để ý đến và bị
CỳVTCrO: C7h<s. Qlạuụễn Tơtừù Qtam ỉèo - 55 - *§> SO): PHẠM VIỆT ANH JC 3Sm
m,(y) ^B,(y) d, 3-5: Cách kết hợp các mệnh đề a, b, Luật hợp thành của một mệnh đề. c, Luật hợp thành kết hợp kiểu MAX-MIN y y R = min^l,ỆRkj =
(y)’ i -1,2,...,n và j = l,2,...,m
rpI r
R = R, uR, U...UR = M M M
rp) r
Theo SUM-PROD và SUM-MIN (cơng thức 3.13)
(3.14)
Với cách liên kết này ta cĩ luật hợp thành SƯM-MIN và SƯM-PROD. Luật hợp thành SUM-MIN một điều kiện được thể hiện trên hình 3-5d.
c. Thuật tốn xây dựng luật hợp thành chung của nhiều mệnh đề
Thuật tốn đế xây dựng luật hợp thành chung của nhiều mệnh đề nĩi chung tương tự như của một mệnh đề, chỉ thêm bước tổng hợp các mệnh đề.
Xét mệnh đề hợp thành chung cho p mệnh đề hợp thành mỗi mệnh đề hợp thành cĩ 1 điều kiện gồm:
= Ap,..., THÌ y = Bp hoặc
Trong đĩ các giá trị mờ Aị, A-,, ..A cĩ cùng cơ sỏ’ X
CỳVTCrO: C7h<s. Qlạuụễn Tơtừù Qtam ỉèo - 56 - *§> SO): PHẠM VIỆT ANH JC 3Sm
~(5k ca JêX fìỉịỊÙnh: (Điều khiên tư ĩtồnụ
B,, B2, ..., Bp cĩ cùng cơ sở Y
Gọi hàm liên thuộc Ak và Bklà PA (x) và pB (y) với k = 1,2,...,p Các bước thuật tốn:
: Rời rạc hĩa các hàm liên thuộc điều kiện X và kết luận Y, số điểm rời rạc hĩa với tần số đủ nhỏ sao cho khơng bị mất tín hiệu. Chẳng hạn rời rạc hàm PAk (x) với n điểm x1,x2,...,xi ,...,xn, hàm figk (y)với m điểm y„ y2... ...ym . : Xác đinh hàm liên thuơc rời rac UT (x)và UT (y) là:
nlk (x)={nAk (xi)>nAk (x2).-.^Ak (x„)}
BB„ (y)=Kk (yi).nBk (y2).->HBk (ym)} (3-15)
: Xây dựng ma trận hợp thành R, (theo cơng thức cơng thức dyadic) ma trận này cĩ n hàng và m cột:
o -k \
k nm )
trong đĩ: - phép nhân được giữ nguyên nếu sử dụng nguyên tắc MAX-PROD hoặc SUM-PROD.
- phép nhân được thay bằng phép lấy cực tiểu khi sử dụng nguyên tắc MAX- MIN hoặc SUM-MIN.
R = min ( p A = V k=l J min{l,Xrik.} - min{lẳrikm} k=l k=l M M M min{kỷr„k,} ... min{l,ỷrkJ k=l k=l
qrOTCrO: C7h<s. Qlạuụễn 7ƠÓÌ Qlam tềe - 5 7 - *§> #Vĩ PHẠM VIỆT ANH 3C iS7Q
d, Xác định hàm liên thuộc đầu ra tại các đầu vào
Với các giá trị đầu vào được xác định bởi vecto vị trí a ta cũng cĩ:
: Thuật tốn trên viết cho p mệnh đề hợp thành với 1 điều kiện, cĩ thể mở rộng cho p mệnh đề hợp thành với q điều kiện.