Các mô hình tham chiếu trên Internet

Một phần của tài liệu Tài liệu Công Nghệ Internet tiếng Việt (Trang 30 - 35)

Mô hình tham chiếu

Mô hình tham chiếu cung cấp một phương thức tiêu chuẩn hóa mà có thể chấp nhận trên toàn thế giới. Từ khi con người sử dụng mạng máy tính thông qua một phạm vi vật lý rộng và các thiết bị mạng của họ có thể có cấu trúc hỗn hợp. Để cung cấp sự trao đổi thông tin giữa các thiết bị hỗn hợp đó, chúng ta cần một mô hình tiêu chuẩn hóa, ví dụ: một mô hình tham chiếu, mà sẽ cung cấp cho chúng ta cách để các thiết bị đó có thể giao tiếp mà không quan tâm đến cấu trúc của nó.

Chúng ta có hai mô hình tham chiếu như Mô hình OSI và Mô hình TCP/IP, tuy nhiên, trong khi Mô hình OSI là một mô hình giả thuyết thì Mô hình TCP/IP là mô hình hoàn toàn thực tiễn.

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 31 Mô hình OSI

OSI là viết tắt của Open System Interface – Giao diện hệ thống mở. Mô hình này đươc phát triển bởi Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO và vì thế nó cũng còn được biết như là Mô hình ISO-OSI.

Mô hình OSI gồm có 7 Tầng như giản đồ dưới đây. Mỗi Tầng có một chức năng riêng biệt, tuy nhiên mỗi Tầng cung cấp các dịch vụ tới Tầng trên của nó.

Tầng vật lý (Physical Layer)

Tầng vật lý chịu trách nhiệm cho các hoạt động sau:

 Kích hoạt, duy trì và tắt các kết nối vật lý.

 Xác định mức điện áp và tỷ lệ dữ liệu cần thiết cho sự truyền tải.

 Chuyển đổi các bit dữ liệu thành các tín hiệu điện tử.

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 32

Tầng liên kết dữ liệu

Tầng này thực hiện các chức năng như sau:

 Thực hiện đồng bộ hóa và kiểm soát lỗi cho thông tin mà được truyền tải qua Tầng vật lý.

 Khả năng phát hiện lỗi và thêm các bít phát hiện lỗi tới dữ liệu mà được truyền tải.

Tầng mạng

Dưới đây là các chức năng của Tầng mạng:

 Để định tuyến các tín hiệu thông qua các kênh khác nhau tới đầu nhận khác.

 Hoạt động như là bộ điều khiển mạng bởi việc quyết định dữ liệu sẽ được đi theo tuyến nào.

 Để phân chia các thông báo sắp truyền tải ra thành các gói dữ liệu và để tập hợp các gói dữ liệu thành các thông báo cho các Tầng cao hơn.

Tầng truyền tải

Tầng này thực hiện các chức năng sau:

 Nó quyết định nếu truyền tải dữ liệu nên diễn ra trên các đường truyền song song hoặc đường truyền đơn.

 Nó thực hiện công việc kết hợp (dồn) hoặc chia nhỏ dữ liệu.

 Nó phân dữ liệu thành các đơn vị nhỏ hơn để mà chúng có thể được kiểm soát hiệu quả hơn bởi Tầng mạng.

Tầng truyền tải bảo đảm việc truyền tải dữ liệu từ đầu này tới đầu khác.

Tầng phiên (Session Layer)

Tầng này thực hiện các chức năng sau:

 Quản lý các thông báo và đồng bộ hóa các trao đổi thông tin giữa hai ứng dụng khác nhau.

 Nó điều khiển sự đăng nhập hoặc đăng thoát, sự nhận diện người sử dụng, quản lý phiên.

Tầng trình bày (Presentation Layer)

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 33

 Tầng này bảo đảm rằng thông tin được phân phối trong một mẫu mà hệ thống nhận sẽ hiểu và sử dụng nó.

Tầng ứng dụng

Tầng ứng dụng thực hiện các chức năng sau:

 Nó cung cấp các dịch vụ khác nhau như thao tác thông tin theo nhiều cách, truyền tải lại các file của thông tin, phân phối các kết quả, ….

 Các chức năng như đăng nhập, hoặc kiểm tra mật khẩu được thực hiện bởi Tầng này.

Mô hình TCP/IP

Mô hình này là một mô hình thực tiễn và được sử dụng trong Internet. TCP/IP là viết tắt của Transmission Control Protocol – Giao thức kiểm soát truyền tải và Internet Protocol – Giao thức liên mạng.

Mô hình này kết nối hai Tầng (Tầng vật lý và Tầng liên kết dữ liệu) vào trong một Tầng, ví dụ: Tầng Host-to-Network. Giản đồ dưới đây chỉ các Tầng khác nhau của Mô hình TCP/IP:

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 34

Tầng ứng dụng

Tầng này là giống như trong mô hình OSI và thực hiện các chức năng sau:

 Nó cung cấp các dịch vụ khác nhau như thao tác thông tin theo nhiều cách, truyền tải lại các file thông tin, phân phối các kết quả, ….

 Các chức năng như đăng nhập hoặc kiểm tra mật khẩu cũng được thực hiện bởi Tầng ứng dụng.

Các giao thức được sử dụng trong lớp này là: TELNET, FTP, SMTP, DN, HTTP, NNTP.

Tầng truyền tải

Nó thực hiện các chức năng tương tự như Tầng truyền tải trong Mô hình OSI. Dưới đây là các điểm chính liên quan đến Tầng truyền tải:

 Nó sử dụng giao thức TCP và UDP cho truyền tải end-to-end.

 TCP là giao thức đáng tin cậy và được điều hướng kết nối.

 TCP cũng kiểm soát dòng dữ liệu.

 UDP thì không đáng tin cậy và một giao thức ít kết nối hơn cũng không thực hiện chức năng kiểm soát dòng dữ liệu.

Các giao thức được sử dụng trong Tầng này là: TCP/IP và UDP.

Tầng liên mạng (Internet)

Chức năng của Tầng này là cho phép Host chèn các gói dữ liệu vào trong mạng và sau đó làm cho chúng truyền đi một cách độc lập tới đích đến. Tuy nhiên, thứ tự nhận các gói dữ liệu có thể khác nhau với dãy liên tục mà chúng được gửi.

Các giao thức được sử dụng trong Tầng này là: IP.

Tầng Host-to-Network

Đây là Tầng thấp nhất trong Mô hình TCP/IP. Host phải kết nối với mạng bởi sử dụng một số giao thức, để mà nó có thể gửi các gói IP qua nó. Giao thức này là đa dạng từ Host tới Host và mạng tới mạng.

Các giao thức được sử dụng trong Tầng này là: ARPANET, SATNET, LAN, gói dữ liệu vô tuyến (packets radio).

http://vietjack.com/ Trang chia sẻ các bài học online miễn phí Trang 35

Hệ thống tên miền (DNS)

Một phần của tài liệu Tài liệu Công Nghệ Internet tiếng Việt (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)