Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến nhận thấy P = 0,00 < 0,05 (ở mức ý nghĩa 5%) thì bác bỏ giả thuyết H0 => có sự tƣơng quan giữa các biến. Nghĩa là phân tích nhân tố nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu.
Qua sử dụng Data Reduction gom nhóm nhân tố trong phầm mềm SPSS ta xác định đƣợc 4 nhóm:
Nhóm 1: bao gồm các tiêu chí 1, 15, 16 Nhóm 2: bao gồm các tiêu chí 11, 12, 13, 14 Nhóm 3: bao gồm các tiêu chí 10, 9, 8, 7 Nhóm 4: bao gồm các tiêu chí 3, 4, 5, 6
Sau khi gom nhóm các nhân tố thì căn cứ vào tính chất của các tiêu chí đã tiến hành đặt tên cho các nhóm:
Nhóm 1 quan tâm đến giá: đây là nhóm nhân tố thể hiện nhóm các đáp viên quan tâm đến giá và hành vi tiêu dùng của nhóm đáp viên này chịu ảnh hƣởng rất nhiều từ giá cả hàng hóa
Nhóm 2 quan tâm đến sản phẩm thân thiện với môi trƣờng đây là nhóm đáp viên quan tâm đến các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và nhóm đáp viên này có xu hƣớng tiêu dùng thiên về các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.
Nhóm 3 bao gồm các tiêu chí: 10,9,8,7 đây là nhóm đáp viên quan tâm đến môi trƣờng vì vậy hành vi tiêu dùng của họ sẽ hƣớng đến các chƣơng trình, vì môi trƣờng cũng nhƣ các sản phẩm vì môi trƣờng.
Nhóm 4 bao gồm các tiêu chí: 3,4,5,6 đây là nhóm đáp viên bàng quan họ có hành vi tiêu dùng tùy theo sở thích của họ.
Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố
FACTOR Nhóm đáp
viên quan tâm đến giá Nhóm quan tâm đến sản phẩm môi trƣờng Nhóm quan tâm đến môi trƣờng Nhóm bàng quang q1 0,161 0,334 0,108 -0,003 q2 -0,143 -0,065 0,185 0,317 q3 -0,069 -0,042 0,106 0,339
q4 -0,078 -0,026 0,206 0,413 q5 0,191 -0,081 0,050 0,578 q6 0,147 -0,136 -0,036 0,496 q7 0,150 0,596 0,400 0,022 q8 -0,033 0,485 0,316 0,192 q9 0,236 0,612 0,503 0,040 q10 0,064 0,625 0,438 -0,110 q11 0,062 0,687 0,033 -0,041 q12 0,088 0,720 -0,544 0,097 q13 0,125 0,595 -0,247 -0,078 q14 0,063 0,739 0,054 -0,079 q15 0,253 -0,032 -0,075 0,129 q16 0,999 -0,001 0,000 0,000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)
4.3 XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG
4.3.1 Xây dựng đƣờng cầu cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng của đáp viên ở thành phố Cần Thơ. viên ở thành phố Cần Thơ.
Bảng 4.8: Tổng hợp các mức giá và sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần Thơ Tổng số đáp viên Số đáp viên không đồng ý Số đáp viên đồng ý Version 1 (11.500) 35 4 31 Version 2 (13.000) 35 5 30
Version 3 (14.500) 35 7 28
Version 4 (16.000) 35 12 23
Version 5 (17.500) 35 13 22
Version 6 (19.000) 35 16 19
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)
Bảng 4.8 thể hiện mối liên hệ giữa mức giá và sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần Thơ, nghiên cứu đƣa ra 6 mức giá và dễ dàng nhận thấy mối liên hệ giữa giá và sự sẵn lòng trả nhƣ sau: mức giá đƣa ra càng cao thì sự sẵn lòng trả của đáp viên càng thấp, số đáp viên không đồng ý tăng dần qua các mức giá từ 4 đáp viên đến 16 đáp viên, mối quan hệ bình thƣờng này gọi là quy tắc cầu tức là giá cả hàng hóa tăng thì lƣợng cầu hàng hóa đó sẽ giảm, và ngƣợc lại. Và đó cũng là cơ sở để xây dựng nên đƣờng cầu của đáp viên đối với sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Đƣờng cầu có thể sẽ bị ảnh hƣởng và dịch chuyển bởi nhiều yếu tố nhƣ đã đề cập ở chƣơng 2 và trong đó yếu tố giá có thể xem là yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng trực tiếp đến đƣờng cầu.
Dƣới đây là đƣờng cầu của đáp viên ở thành phố Cần Thơ đối với sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.
0 5 10 15 20 25 30 35 11.500 13.000 14.500 16.000 17.500 19.000 P Q
Hình 4.7: Đƣờng cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng
4.3.2 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần Thơ đối với sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
4.3.2.1 Giải thích các biến đƣa vào mô hình
Trong đề tài nghiên cứu này mô hình logistic đƣợc sử dụng nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng tra của đáp viên ở thành phố Cần Thơ cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
Biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy là:
Y = 1 nếu đáp viên sẵn lòng chi trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng
Y= 0 nếu đáp viên không sẵn lòng chi tả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
Đặc điểm của các biến độc lập đƣa vào mô hình đƣợc giải thích cụ thể dƣới bảng sau:
Bảng 4.9 Đặc điểm của các biến độc lập đƣa vào mô hình logit
Tên biến Kí hiệu Đơn vị Dấu kỳ vọng
Giá Gia Đồng -
Giới tính Gt Nữ = 0; Nam = 1 + Trình độ học vấn Tdhv 0 = Trình độ thấp
1 = Trình độ cao
+
Thu nhập Thunhap 0 = Dƣới 9 triệu 1 = Trên 9 triệu + N1(nhóm đáp viên quan tâm đến giá) N1 Số điểm trung bình của nhóm N1 - N2(Nhóm đáp viên bàng quan) N2 Số điểm trung bình của nhóm N2 - N3(Nhóm đáp viên quan tâm đến môi trƣờng) N3 Số điểm trung bình của nhóm N3 + Nhóm đáp viên quan tâm đến sản phẩm môi trƣờng N4 Số điểm trung bình của nhóm N4 +
(Nguồn tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)
4.3.2.2 Kết quả xử lý mô hình logistic về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
Để tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần Thơ đối với sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng, Nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp hồi qui bằng mô hình logit. Bảng dƣới đây trình bày kết quả hồi quy logit:
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy mô hình logit Biến Hệ số (dy/dx) Giá trị P Giá -4.183735 - 0,000 Thu nhập 0,5910415 0,093 Trình độ học vấn 0, 1511109 0,675 Giới tính -0, 4858273 0,162
Nhóm quan tâm giá 0,0597629 0,817 Nhóm quan tâm sản phẩm
môi trƣờng
0, 0174794 0,963 Nhóm quan tâm môi
trƣờng
0, 3790111 0,303 Nhóm bàng quan -0, 1657133 0,397
Các chỉ tiêu khác Giá trị
Số quan sát
Giá trị kiểm định chi bình phƣơng Xác suất lớn hơn giá trị chi bình phƣơng
219 24,96 0.0016
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)
Kết quả hồi quy mô hình logit cho thấy có 2 yếu tố ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên ở thành phố Cần Thơ cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng đó là giá, thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình của đáp viên. Theo đó ta có thể thấy:
Ở mức ý nghĩa 1%, chứng tỏ các mức giá đƣa ra trong bảng câu hỏi có ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên két quả này đã đƣợc kỳ vọng từ trƣớc. Hệ số tƣơng của biến giá là -4.183735 và mang dấu âm, điều này có nghĩa là giá có ảnh hƣởng ngƣợc chiều với sự sẵn lòng trả của đáp viên khi các mức giá của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng đƣa ra càng cao thì sự sẵn lòng trả của đáp viên càng giảm. Tuy nói sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng là sản sản phẩm khá đặc biệt so với các sản phẩm gạo bình
thƣờng khác song nó vẫn là một loại sản phẩm chính vì vậy khi mà giá cả của sản phẩm tăng lên thì tất yếu nhu cầu tiêu dùng đối với hàng hóa đó cũng giảm xuống đây là quy luật cung cầu hiển nhiên. Kết quả này cũng đƣợc ủng hộ bởi hầu hết các nghiên cứu trƣớc đây (Phạm Lê Thông, 2013; Phùng Cẩm Tú, 2013; Huynh Viet Khai & Mitsuyasu Yabe, 2013)
Ở mức ý nghĩa 10% biến thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình có ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên (nhƣ kỳ vọng). Hệ số của biến thu nhập là 0,5910415 chứng tỏ thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình có ảnh hƣởng cùng chiều đến sự sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Thu nhập là một trong các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu của sản phẩm, khi mà thu nhập thay đổi thì nhu cầu đối với sản phẩm sẽ thay đổi theo, nhu cầu về sản phẩm sẽ tăng khi mà thu nhập của đáp viên tăng và sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng cũng không ngoại lệ. Vì vậy, khi mà thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên càng cao thì mức sẵn lòng trả của đáp viên đối với sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng cũng sẽ càng cao điều này cũng xảy ra tƣơng tự trong các nghiên cứu trƣớc đó (Võ Ánh Trân, 2013; Phùng Cẩm Tú, 2013). Tuy nhiên trong một số nghiên cứu thì biến thu nhập lại không có ý nghĩa trong mô hình nhƣ trong nghiên cứu “Mức phí sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa của các nông hộ ở Cần Thơ” của Phạm Lê Thông (2010) thì biến thu nhập không ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên. Đối với các sản phẩm bình thƣờng thì nhu cầu đối với sản phẩm sẽ tăng khi mà thu nhập tăng (Lê Khƣơng Ninh, 2010) nhƣng trong nghiên cứu này bảo hiểm giá lúa đƣợc xem nhƣ là một sản phẩm đặc biệt vì thế nên thu nhập của đáp viên không hoàn toàn ảnh hƣởng đến cầu của sản phẩm.
Biến giới tính của đáp viên là không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Theo nhƣ nghiên cứu phần lớn các đáp viên trong cuộc khảo sát này là nữ giới chiếm khoảng 62,6% , các đáp viên là nữ thì sẽ co xu hƣớng chăm lo cho sức khỏe gia đình nhiều vì thế lựa chọn của họ sẽ hƣớng đến các sản phẩm vì sức khỏe chính vì vậy các đáp viên là nữ sẽ sẵn sàng trả cho sản phẩm gaọ thân thiện với môi trƣờng. Mặt khác, do địa bàn nghiên cứu là thành thị nên đối các đáp viên là nam giới thƣờng là ngƣời có hiểu biết hay theo dõi và nắm bắt thông tin tốt do vậy mà họ có nhân thức rõ hơn về sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và sẵn lòng trả sẽ rất cao.
Biến trình độ học vấn của đáp viên là không có ý nghĩa thống kê trong mô hình qua cuộc khảo sát cho thấy tuy các đáp viên có trình độ học vấn thấp nhƣng các đáp viên sống ở thành thị là một môi trƣờng tiến bộ nên các đáp viên có nhiều điều kiện để tiếp cận thông tin cũng nhƣ lợi ích của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng vì vậy đáp viên có trình độ thấp cũng sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Các
đáp viên có trình độ học vấn cao thì sự hiểu biết càng nhiều và họ hoàn toàn có thể nhận thức đƣợc vai trò và lợi ích của sản phẩm gạo thân thiện môi trƣờng nên các đáp viên có trình độ cao sẽ dễ dàng sẵn lòng trả cho sản phẩm. Trƣờng hợp biến trình độ học vấn không có ý nghĩa trong mô hình là vẫn thƣờng xảy ra trong các mô hình khác nhƣ trong nghiên cứu “Mức phí sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa của các nông hộ ở Cần Thơ” của Phạm Lê Thông (2010) thì biến trình độ học vấn của đáp viên không không ảnh hƣởng đến quyết định tham gia bảo hiểm của đáp viên, hoặc là trong nghiên cứu “Đánh giá nhận thức và ƣớc muốn sẵn lòng trả cho việc bảo tồn đa dạng sinh học rừng U Minh Thƣợng của ngƣời dân Thành phố Rạch Giá, Kiên Giang” (năm 2013) do sinh viên Phùng Cẩm Tú thực hiện thì biến trình độ học vấn cũng không có ý nghĩa trong mô hình.
Các biến còn lại nhóm quan tâm giá, nhóm quan tâm sản phẩm môi trƣờng, nhóm quan tâm môi trƣờng và nhóm bàng quang thì không có ý nghĩa thống kê trong mô hình ở mức ý nghĩa 5%.
4.3.3 Một số khó khăn sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng
Khó khăn trong tiếp thị sản phẩm: Nhiều khách hàng tỏ ra lúng túng khi mua các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng và mặt hàng gạo cũng không ngoại lệ. Thực tình họ rất muốn mua, nhƣng lại không tin tƣởng vào sản phẩm. Theo số liệu điều tra có khoảng 52,1% đáp viên đồng ý với ý kiến không biết đủ thông tin về sản phẩm “thận thiện với môi trƣờng” để biện minh cho việc trả tiền cho nó, khoảng 40,5% đáp viên cho rằng việc đặt nhãn hiệu thân thiện với môi trƣờng chỉ là cái cớ để tăng giá sản phẩm. Ở Cần Thơ, sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng vẫn còn khá mới mẻ và chƣa tạo đƣợc niềm tin đối cới ngƣời tiêu dùng. Do đó, các nhà sản xuất cần hết sức chú ý khi đƣa sản phẩm này đến với ngƣời tiêu dùng. Một khi có đƣợc lòng tin từ khách hàng thì các sản phẩm này chắc chắn sẽ chiếm đƣợc ƣu thế trên thị trƣờng hơn so với các sản phẩm gạo bình thƣờng khác.
Cần Thơ tuy là trung tâm của khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long tuy nhiên mức sống ở đây là không cao so với các trung tâm thành phố khác trên cẩ nƣớc vì vậy hành vi tiêu dùng sẽ của đáp viên ở thành phố Cần Thơ có phần cân nhắc về giá cũng nhƣ so sánh giá của các sản phẩm với nhau (Có 57,1% đáp viên đồng ý với việc thƣờng xuyên so sánh giá của sản phẩm). Bên cạnh đó, sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng đƣợc sản xuất theo các tiêu chuẩn thân thiện và mang lại lợi ích cho môi trƣờng xung quanh nên giá của sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng có giá cao hơn các loại gạo bình thƣờng khác là điều hiển nhiên. Vì thế, một phần không nhỏ ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa còn e ngại trong việc tiêu thụ.
Việc sản xuất gạo theo tiêu chẩn thân thiện với môi trƣờng là vấn đề còn khá mới nên gặp không ít khó khăn trong kỹ thuật sản xuất, cũng nhƣ trong việc xác lập các tiêu
chí cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Nhìn chung thì các tiêu chí để đánh giá về mức độ thân thiện đối với môi trƣờng của sản phẩm đều có những điểm tƣơng đồng nhau nhƣng cần đƣợc thiết lập và điều chỉnh sao cho phù hợp đối với từng loại và vùng khác nhau.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.4 KẾT LUẬN
Sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng là sản phẩm còn khá mởi mẻ đối với ngƣời tiêu dùng ở Cần Thơ. Phần đông các đáp viên ở thành phố Cần Thơ vẫn chƣa có nhiều thông tin về sản phẩm, một số vẫn còn e ngại và chƣa tin vào sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Tuy vây, nhƣng qua cuộc điều tra cho thấy rằng có khoảng 74% trong tổng số các đáp viên vẫn sẵn sàng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng đây là con số rất khả quan và đầy triển vọng cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng ở địa bàn thành phố Cần Thơ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có các yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng của đáp viên ở thành phố Cần Thơ. Yếu tố đầu tiên và dễ dàng nhìn thấy nhất là mức giá đƣa ra trong bảng câu hỏi điều này ảnh hƣởng rất lớn đến mức sẵn lòng chi trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng. Yếu tố thứ hai là ảnh hƣởng đến sự sẵn lòng trả của đáp viên đó chính là thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên, nhƣ đã phân tích thì thu nhập này càng cao thì mức sẵn lòng trả càng nhiều, và thực tế là thu nhập trung bình của đáp viên tuy chƣa ở mức là cao nhƣng họ vẫn sẵn sang chi trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng.
4.5 KIẾN NGHỊ