Tình trạng hôn nhân và số ngƣời trong gia đình của đáp viên thành phố

Một phần của tài liệu nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố cần thơ trường hợp sử dụng phân tích nhân tố (Trang 39)

36,10% Trung học phổ thông 4,60% Cao đẳng 37,40% Trung học cơ sở 11,90% Đại học 10% Tiểu học

Hình 4.5: Cơ cấu trình độ học vấn của đáp viên ở thành phố Cần Thơ

Trình độ học vấn của các đáp viên từ cấp tiểu học đến bậc cao đẳng và đại hoc. Hình 4.5 cho thấy tỷ trọng các đáp viên có trình độ học vấn trung học cơ sở và trung học phổ thông chiếm nhiều nhất, cụ thể là đáp viên có trình độ trung hoc cơ sở chiếm nhiều nhất với 37,4 %, tiếp đến là đáp viên có trình độ trung học phổ thông chiếm 36,1% chỉ kém trung học cơ sở 1,3%. Đối với cấp tiểu học tỷ trọng chiếm ít hơn rất nhiều chỉ khoảng 10% , còn đối với bậc đại học chiếm 11,9% trong tổng số. Cuối cùng là cấp cao đẳng chiểm tỷ trọng thấp nhất chỉ chiếm 4,6% trong tổng số. Ngoài ra, cấp trên đại học thì không có đáp viên nào. Nhìn chung, mặt bằng về trình độ học vấn của các đáp viên ở cuộc khảo sát này là tƣơng đối cao. Điều này không quá khó hiểu vì hầu hết các đáp viên của nghiên cứu đều là ngƣời thành thị mà ngƣời thành thị nhìn chung thì trình độ học vấn sẽ có phần cao và vƣợt trội hơn.

4.1.4 Tình trạng hôn nhân và số ngƣời trong gia đình của đáp viên thành phố Cần Thơ Cần Thơ

Hình 4.6 thể hiện cơ cấu về tình trạng hôn nhân của các đáp viên ở thành phố Cần Thơ. Hầu hết các đáp viên đều đã có gia đình và chiếm tỷ trọng rất cao 85,4 %, các đáp viên còn lại chƣa có gia đình chiếm tỷ trọng khoảng 14,6% trong tổng số. Điều này khá dễ hiểu vì trong quá trình thu thập dữ liệu hầu hết các đáp viên sẽ là chủ hộ hoặc là

ngƣời có khả năng quyết định chi tiêu trong gia đình nên đa phần là đã có gia đình trừ một số trƣờng hợp sống độc thân và một số đáp viên trẻ tuổi chƣa có ý định lập gia đình.

85,40%

Có gia đình

14,60%

Độc thân

Hình 4.6: Cơ cấu hiện trạng hôn nhân của đáp viên ở thành phố Cần Thơ

Các hộ gia đình của đáp viên có số thành viên trong gia đình từ 1 ngƣời đến 20 ngƣời. Trung bình mỗi gia đình có khoảng 5 ngƣời. Số hộ gia đình có tổng số thành viên là 4 ngƣời chiểm tỷ trọng cao nhất 23,7% và theo kết quả thống kê của Ủy ban Dân số - Gia đình &Trẻ em Việt Nam và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) đƣợc công bố vào ngày 18/8/2005 trong vòng 10 năm qua quy mô gia đình Việt Nam giảm từ 4,8 ngƣời xuống 4,4 ngƣời đây đƣợc xem là quy mô dân số phổ biến hiện nay. Bên cạnh đó, do địa bàn nghiên cứu là thành thị nên quy mô gia đình chủ yếu là hai, ba thế hệ và số thành viên trong gia đình cũng không quá nhiều. Số hộ gia đình có số thành viên trong gia đình lớn hơn 10 thành viên chiếm tỷ trọng rất ít. Cụ thể với số hộ gia đình có tổng số thành viên là 13 ngƣời và 18 ngƣời là thấp nhất chỉ khoảng 0,5% trong tổng số hộ.

Bảng 4.4: Cơ cấu thành viên trong hộ gia đình của đáp viên

Tiêu chí Nhỏ nhất Lớn nhất Độ lệch chuẩn

Trẻ em dƣới 12 tuổi 0 10 1,36 Ngƣời mới lớn 13-17

tuổi

0 9 0,83

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)

Bảng 4.4 thể hiện về cơ cấu các thành viên trong tổng sổ các thành viên của từng hộ gia đình. Trong mỗi hộ gia đình, thì đa số các hộ là không có trẻ em nào và cũng chiếm tỷ trọng nhiều nhất là 49,8% , tuy nhiên cũng có một số hộ có số trẻ em lên đến 10 trẻ và chỉ chiếm có 0,5%, đối với số ngƣời mới lớn thì số ngƣời nhiều nhất trong hộ gia đình là 9 ngƣời và chiếm tỷ trọng thấp nhất có 0,5% và hầu hết các hộ là không có ngƣời mới lớn nào nào chiếm tỷ trọng đến 75,8% , số ngƣời lớn trong mỗi gia đình nhiều nhất là 10 ngƣời và ít nhất là 1 ngƣời, đối với số ngƣời lớn thì tỷ trọng cao nhất là 24,2% tƣơng ứng với số thành viên trong gia đình la 4 ngƣời, và có số thành viên là 9 ngƣời lớn chỉ chiếm có 0,5% và đây cũng là tỷ trọng thấp nhất.

4.1.5 Thu nhập trung bình hàng tháng của gia đình đáp viên ở Thành phố Cần Thơ

Thu nhập trung bình hàng tháng các hộ gia đình của đáp viên ở thành phố Cần Thơ đƣợc thể hiện với 14 mức thu nhập mà đề tài đƣa ra từ dƣới 3 triệu đồng đến trên 27 triệu đồng. Bảng bên dƣới sẽ trình bày cụ thể về tỷ trọng số đáp viên đối với từng mức giá mà đề tài đƣa ra:

Bảng 4.5: Thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên

Thu nhập Số hộ (hộ) Tỷ trọng (%)

Dƣới 3 triệu 23 10,5

Tổng số thành viên trong gia đình

Từ 3 triệu – 5 triệu Từ 5 triệu – 7 triệu Từ 7 triệu – 9 triệu Từ 9 triệu – 11 triệu Từ 11 triệu – 13 triệu Từ 13 triệu – 15 triệu Từ 15 triệu – 17 triệu Từ 17 triệu – 19 triệu Từ 19 triệu – 21 triệu Từ 21 triệu – 23 triệu Từ 23 triệu – 25 triệu Từ 25 triệu – 27 triệu Trên 27 triệu 55 37 25 27 9 12 10 2 7 2 2 2 6 25,2 16,9 11,4 12,3 4,1 5,4 4,6 0.9 3,2 0,9 0,9 0,9 2,7

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)

Đề tài hƣớng đến đối tƣợng là ngƣời thành thị và nghiên cứu sự sẵn lòng trả của họ đối với sản phẩm thân thiện với môi trƣờng chính vì vậy thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình đáp viên đối với nghiên cứu này sẽ tƣơng đối cao hơn so với các đề tài nghiên cứu khác. Cụ thể là thu nhập trung bình hàng tháng của hộ gia đình là vào khoảng 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng. Tuy nhiên, mức thu nhập phổ biến nhất đối với các hộ gia đình của đáp viên là mức từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng chiếm khoảng 25,2% trong tổng số các đáp viên, mức thu nhập này là không quá cao cũng không quá thấp nhìn chung là tƣơng đối phù hợp với mức sống ở thành phố Cần Thơ. Các mức thu nhập cao trên 15 triệu đồng chiếm tỷ trọng thấp cụ thể là tỷ trọng thấp nhất là 0,9% đối với các mức thu nhập từ 17 triệu đồng đến 19 triệu đồng, từ 21 triệu đồng đến 23 triệu đồng, từ 23 triệu đồng đến 25 triệu đồng, và mức 25 triệu đồng đến 27 triệu đồng. Nhìn chung các đáp viên có thu nhập rất đa dạng và có sự chênh lệch về thu nhập khá cao giữa các hộ gia đình của đáp viên.

4.2 PHÂN LOẠI HÀNH VI TIÊU DÙNG SẢN PHẨM ĐƢỢC SẢN XUẤT THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA ĐÁP VIÊN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.2.1 Tìm hiểu hành vi đối với việc sản xuất thân thiện với môi trƣờng của đáp

Bảng 4.6 cho thấy tỷ trọng hành vi của các đáp viên, đáp án đồng ý và không đồng ý đƣợc các đáp viên lựa chọn nhiều hơn các đáp án khác (hoàn toàn đồng ý, hoàn toàn không đồng ý, không có ý kiến) và có phần thiên về đáp án đồng ý nhiều hơn vì các tiêu chí đƣa ra là để tìm hiểu về ý kiến của đáp viên về hành vi sản xuất thân thiện với môi trƣờng, đa số các các tiêu chí là đề cập đến lời ích và vai trò của việc sản xuất thân thiện với môi trƣờng nên nhận đƣợc sự đồng ý của phần lớn đáp viên điều này chứng tỏ các đáp viên có ý thức cao với môi trƣờng. Và điều này đƣợc minh chứng cụ thể nhƣ sau: đối với tiêu chí 7, 8, 9,10, 11, 12, 13, 14 thì tỷ trọng đáp viên lựa chọn đồng ý là cao hơn 60%. Bên cạnh đó tiêu chí 1 và 16 có số tỷ trọng đáp viên lựa chọn đồng ý là cao hơn 50%. Ngoài ra, đối với tiêu chí 5, 6, 15, thì số đáp viên lựa chọn không đồng ý chiếm trên 35%. Còn các tiêu chí còn lại thì sự lựa chọn gữa các đáp án có sự chênh lệch không nhiều. Các đáp án còn lại nhƣ là hoàn toàn đồng ý, hoàn toàn không đồng ý, không có ý kiến thì đƣợc các đáp viên

lựa chọn rất ít tỷ trọng các đáp viên lựa chọn nhiều nhất cũng chỉ lên đến 29,2%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.6: Tỷ trọng hành vi sản xuất thân thiện với môi trƣờng của đáp vi

1: Hoàn toàn không đồng ý, 2:không đồng ý, 3:Không ý kiến, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý

PHÁT BIỂU 1 2 3 4 5

1. Tôi thƣờng xuyên so sánh giá của sản phẩm sản xuất thân thiện với môi trƣờng (hoặc sản phẩm hữu cơ) với sản phẩm thông thƣờng.

2,3 15,5 11,4 57,1 13,7

2. Đặt nhãn hiệu sản phẩm “thân thiện với môi trƣờng” chỉ là cái cớ để tăng giá cao hơn.

5,0 35,2 17,4 36,1 6,4

3. Tôi không thực sự quan tâm đến lƣợng thuốc trừ sâu và phân bón đƣợc sử dụng bởi ngƣời nông dân.

16,4 53,4 8,2 17,4 4,6

4. Tôi thực sự không biết đủ thông tin về sản phẩm “thận thiện với môi trƣờng” để biện minh cho việc trả tiền cho nó.

2,3 22,4 23,3 45,7 6,4

5. Tôi không thấy bất kỳ lợi ích của sản phẩm “thân

thiện với môi trƣờng”. 9,6 49,8 14,6 21,0 5,0

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra tháng 8 năm 2013)

Một số tiêu chí tiêu biểu đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau: Có 57,1% đáp viên đồng ý và chỉ 15,5% đáp viên không đồng ý với việc thƣờng xuyên so sánh giá của sản phẩm sản xuất thân thiện với môi trƣờng (hoặc sản phẩm hữu cơ) với sản phẩm thông thƣờng điều này cho thấy rằng hầu hết đáp viên thƣờng xuyên quan tâm đến giá của sản phẩm khi quyết định tiêu dùng sản phẩm. Bên cạnh đó, 36,1% đáp viên đồng ý cho rằng việc đặt nhãn hiệu sản phẩm “thân thiện với môi trƣờng” chỉ là cái cớ để tăng giá cao hơn và có khoảng 35,2 % đáp viên thì không nghĩ nhƣ thế họ cho rằng sản phẩm mang nhãn hiệu “thân thiện với môi trƣờng” là đúng với bản chất của nó. Phần trăm giữa 2 ý kiến này tƣơng đối bằng nhau điều này nói lên đáp viên vẫn còn e ngại và chƣa tin tƣởng đối với sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

Mặc khác đối với ý kiến không thật sự quan tâm đến lƣợng thuốc trừ sâu và phân bón đƣợc sử dụng bởi ngƣời nông dân thì có 53,4% đáp viên không đồng ý và 16,4% đáp viên hoàn toàn không đồng ý cũng khá dễ hiểu vì vấn đề sức khỏe hiện nay đƣợc ƣu tiên

“thân thiện với môi trƣờng” và sản phẩm thông thƣờng.

7. Canh tác “thân thiện môi trƣờng” cho phép động vật hoang dã phát triển.

0,9 1,4 7,8 65,8 24,2

8. Canh tác “thân thiện môi trƣờng” giúp giảm lƣợng khí thải carbon.

0,9 2,7 8,2 67,1 21,0

9. Canh tác “thân thiện môi trƣờng” có thể giúp giảm ô nhiễm môi trƣờng.

1,4 1,8 3,7 61,2 32,0

10. Canh tác “thân thiện môi trƣờng” là một trong những phƣơng thức hiệu quả nhất để bảo vệ đa dạng sinh học.

0 1,8 4,6 68,0 25,6

11. Canh tác “thân thiện môi trƣờng” có xu hƣớng tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn.

0,5 2,7 7,3 67,6 21,9

12. Tôi nghĩ rằng gạo sản xuất theo tiêu chuẩn “thân thiện với môi trƣờng” sẽ ngon hơn.

0,5 5,0 13,7 60,3 20,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Gạo sản xuất “thân thiện với môi trƣờng” là đáng giá đồng tiền bỏ ra để mua nó.

0,9 2,7 7,3 66,7 22,4

14. Sản xuất thân thiện với môi trƣờng có thể cải thiện sức khỏe cho chúng ta.

0,5 0,5 3,7 66,1 29,2

15. Tôi thƣờng mua dự trữ thực phẩm khi chúng giảm giá.

9,1 38,4 8,7 36,1 7,8

16. Tôi đi đến nhiều cửa hàng để tìm kiếm các sản phẩm có giá tốt nhất khi đi mua sắm.

quan tâm hàng đầu nên các đáp viên có xu hƣớng quan tâm, tiêu dùng các sản phẩm sạch với lƣợng thuốc trừ sâu và phân bón vừa phải để đảm bảo sức khỏe, chỉ có 17,4% đáp viên là không chú trọng đến lƣợng thuốc trừ sâu và phân bón đƣợc sử dụng bởi ngƣời nông dân, họ cho rằng việc sản xuất nông nghiệp thì thuốc trừ sâu và phân bón là không thể nào tránh khỏi và họ chấp nhận điều này.

Bên cạnh đó, việc các đáp viên không chấp nhận chi trả cho sản phẩm thân thiện với môi trƣờng thì có 45,7% đáp viên cho rằng họ thực sự không biết đủ thông tin về sản phẩm để có thể sẵn lòng chi trả và 22,4% các đáp viên thì lại không cho rằng nhƣ vậy, ngoài ra còn có 23,3% đáp viên thờ ơ và không ý kiến trong vấn đề này. Khoảng 9,6% đáp viên hoàn toàn không đồng ý, 49,8% đáp viên không đồng ý với ý kiến không thấy bất kỳ lợi ích của sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, ngƣợc lại thì cũng có 21% đáp viên lại đồng ý với ý kiến trên. Tuy vậy, nhƣng đại bộ phận các đáp viên thì đều nhận thấy đƣợc vai trò cũng nhƣ lợi ích của sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

Còn các ý kiến nhƣ canh tác thân thiện với môi trƣờng cho phép động vật hoang dã phát triển, có thể giúp giảm ô nhiểm môi trƣờng, giúp giảm lƣợng thải carbon, canh tác thân thiện với môi trƣờng là một trong những phƣơng thức hiệu quả nhất để bảo vệ đa dạng sinh học đối với các ý kiến này hầu hết các đáp viên là chọn phƣơng án đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý và phần trăm của 2 phƣơng án này là rất cao luôn trên 80% và đƣợc thể hiện chi tiết ở bảng 4.5. Điều này cho thấy rằng đáp viên có nhận thức cao về vai trò và tác dụng của việc sản xuất thân thiên với môi trƣờng và rất quan tâm đến môi trƣờng sống xung quanh. Đáp viên cho rằng gạo sản xuất thân thiện với môi trƣờng là đáng giá đồng tiền bỏ ra để mua nó vì có tới 66,7% đáp viên đồng ý, và 22,4% đáp viên hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên chiếm gần 90% số đáp viên, điều này cho thấy các đáp viên có xu hƣớng tiêu dùng thiên về sản phẩm sạch, an toàn vì môi trƣờng hơn các sản phẩm thông thƣờng.. Bên cạnh đó, số đáp viên trả lời không đồng ý với ý kiến thƣờng mua dự trữ thực phẩm khi chúng giảm giá là 38,4 % và phần trăm trả lời đồng ý là khoảng 36,1%, hai tỷ trọng này tƣơng đối gần bằng nhau có thể nói rằng các đáp viên có sở thích tiêu dùng khác nhau, một số cho rằng thực phẩm không bảo quản đƣợc lâu dài nên không mua khi giảm giá để dự trữ, một số đáp viên có xu hƣớng tiết kiệm tận dụng lúc giảm giá để mua dự trữ … Nhƣng với ý kiến đi đến nhiều cửa hàng để tìm kiếm các sản phẩm có giá tốt nhất khi mua sắm thì số đáp viên trả lời đồng ý là 59,8% và 18,3% đáp viên trả lời hàn toàn đồng ý, có thể nói giá cũng là yếu tố quan trọng để quyết định hành vi tiêu dùng.

4.2.2 Phân loại hành vi tiêu dùng sản phẩm đƣợc sản xuất thân thiện với môi trƣờng của đáp viên thành phố Cần Thơ. trƣờng của đáp viên thành phố Cần Thơ.

Kiểm tra sự tƣơng quan giữa các biến nhận thấy P = 0,00 < 0,05 (ở mức ý nghĩa 5%) thì bác bỏ giả thuyết H0 => có sự tƣơng quan giữa các biến. Nghĩa là phân tích nhân tố nghĩa là phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu.

Qua sử dụng Data Reduction gom nhóm nhân tố trong phầm mềm SPSS ta xác định đƣợc 4 nhóm:

Nhóm 1: bao gồm các tiêu chí 1, 15, 16 Nhóm 2: bao gồm các tiêu chí 11, 12, 13, 14 Nhóm 3: bao gồm các tiêu chí 10, 9, 8, 7 Nhóm 4: bao gồm các tiêu chí 3, 4, 5, 6

Sau khi gom nhóm các nhân tố thì căn cứ vào tính chất của các tiêu chí đã tiến hành đặt tên cho các nhóm:

 Nhóm 1 quan tâm đến giá: đây là nhóm nhân tố thể hiện nhóm các đáp viên quan

Một phần của tài liệu nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố cần thơ trường hợp sử dụng phân tích nhân tố (Trang 39)