Những mặt hàng thương mại khỏc

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam á và Đông Bắc á (Trang 76 - 82)

I. Quan hệ của Malacca với Đụng Nam Á

41 metric ton= 1000 kg.

I.3. Những mặt hàng thương mại khỏc

Malacca là thương cảng quốc tế quan trọng nhất Đụng Nam Á vào thế kỷ XV và đầu XVI. Hầu hết những mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trị của Đụng

Nam Á đều cú mặt ở Malacca. Chớnh vỡ thế, ngoài lương thực, hương liệu, gia vị là những mặt hàng quan trọng nhất, Malacca cũn là nơi tập trung nhiều loại mặt hàng khỏc nhnh kim loại, nụng lõm sản, tơ lụa, gốm sứ và nụ lệ...

Với mặt hàng kim loại nh bạc, vàng, sắt, đồng, thiếc, chỡ, nikel vốn sẵn ở một số vựng thuộc Đụng Nam Á. Những kim loại quý nh bạc và vàng được khai thỏc chủ yếu ở Việt Nam, Miến Điện, Sumatra, nam Mó Lai và tõy Borneo vừa là những vật trung gian trong trao đổi hàng hoỏ vừa là hàng hoỏ. Khi người Bồ Đào Nha chiếm Malacca đó biết rằng hàng năm cú từ 9 đến 10

bahar6 vàng được nhập vào Malacca được đem đến một phần từ Minangkabau và một phần từ Pahang ở phớa đụng của Mó Lai [26, 98]. Riờng về bạc do số lượng khai thỏc được ở Đụng Nam Á cú hạn nờn chủ yếu chỳng được nhập vào Malacca dưới dạng tiền bạc và là trung gian trao đổi.

Những kim loại khỏc nh thiếc, chỡ, đồng, sắt trực tiếp trở thành những mặt hàng trong trao đổi. Những nơi khai thỏc sắt là Sumatra, Sulawesi, thung lũng sụng Chaophraya, hạ lưu sụng Mờkụng; đồng cú nhiều ở hạ lưu sụng Mờkụng, bắc Việt Nam, Sumatra, thiếc cú nhiều ở phớa tõy và nam Mó Lai. Tại Malacca thiếc là một trong những sản phẩm xuất khẩu vào thế kỷ XV (chủ yếu là đưa sang ấn Độ). Chỳng chủ yếu được khai thỏc từ trong vương quốc và được đưa tới từ cỏc tiểu quốc chư hầu ở bắc eo Malacca nh Perak, Salangor

6 hầu hết các tác giả đều cho rằng một bahar vàng tơng đơng với bahar tiêu, khoảng 180 kg. Tuy nhiên,

[59, 258]. Đồng tiền sử dụng trong vương quốc cũng bằng những thanh thiếc nhỏ. [26, 115]. Một số lượng lớn chỡ cũng được đưa tới từ Siam. Thương nhõn Java cũng thường mang theo đồng đến trao đổi ở Malacca.

Những kim loại trờn được đưa tới Malacca bằng nhiều cỏch khỏc nhau, cú thể qua cống nạp hoặc qua mua bỏn. Tuy nhiờn, số lượng những mặt hàng này cũn hạn chế. Bản thõn Malacca cũng phải nhập một số lượng lớn “đồng, sắt… những chậu, vại (vessels) lớn bằng đồng và số lượng lớn những thứ nh

ấm sắt, bỏt, chậu” [59, 257] từ Trung Quốc. Cú thể là tới thế kỷ XV việc khai thỏc những kim loại này cũn gặp nhiều khú khăn. Ngay cả Việt Nam là một trong những trung tõm khai thỏc đồng nhưng tới thế kỷ XV lượng đồng vẫn khụng đủ đỏp ứng nhu cầu của quốc gia. Thời Hồ (1400-1407) để cú đồng đỳc vũ khớ chớnh quyền đó phải thu gom tiền đồng từ trong nhõn dõn. Khi nhà Minh sang xõm lược nước ta thỡ “An Nam tứ đại khớ”7 cũng bị đem đỳc thành vũ khớ. Cho đến thế kỷ XVI-XVII kim loại mới được khai thỏc với số lượng lớn hơn.

Mặt hàng gốm sứ và tơ lụa chủ yếu được nhập từ Việt Nam và Thỏi Lan. Với chớnh sỏch hạn chế ngoại thương của nhà Minh, gốm và tơ lụa của Việt Nam và gốm của Thỏi Lan cú điều kiện phỏt triển và trở thành những mặt hàng cú giỏ trị thương mại cao trờn thế giới. Thương nhõn Malacca chắc hẳn đó cú quan hệ với Việt Nam và Thỏi Lan để nhập những mặt hàng này.

Riờng với Việt Nam, quan hệ với Malacca chủ yếu do người Chăm làm chủ. Sự kiện 1471 vua Chămpa là Indera Berma Syad (Sri Indravarman ?) cựng vợ và gia quyến chạy sang Malacca và đó được cải đạo ở đõy [5, 53] đó cho chúng ta thụng tin rằng ít nhất Malacca đó khụng cự tuyệt với Chămpa. Người Chăm cũng đó lập một thương điếm ở Malacca [6, 199]. Những sản phẩm gốm sứ, tơ lụa của Việt Nam rất cú thể qua vai trũ của thương nhõn

người Chăm đó tới được Malacca. Gần đõy, cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện nhiều đồ gốm Việt Nam tại Malacca cú niờn đại thế kỷ XV [16, 123 ] càng chứng tỏ mối quan hệ thương mại đú đó được thiột lập khỏ sớm. Tuy nhiờn, cú phải do người Việt Nam trực tiếp mang đồ gốm của họ tới Malacca và thời gian cụ thể những đồ gốm này tới được Malacca vẫn chưa được xỏc định.

Quan hệ của Đại Việt với Malacca khụng suụn sẻ nh người Chăm. Năm 1469 khi sứ đoàn Malacca trờn đường từ Trung Quốc về nước, gặp bóo giạt tới đất An Nam “nhiều người bị giết, số cũn lại bị thớch chữ vào mặt, bắt làm nụ lệ, người nhỏ tuổi bị thiến”. Năm 1481, tại triều đỡnh nhà Minh, sứ giả Malacca tố cỏo An Nam “định nuốt cả nước họ (?) ” và yờu cầu được đối chất với sứ giả An Nam” [8, 82]. Những sự kiện trờn cho chúng ta thấy sự căng thẳng trong quan hệ giữa Đại Việt và Malacca. Khi Đại Việt làm chủ được Chămpa làm cho quan hệ với Malacca càng suy thoỏi. Chỉ tới khi người Bồ Đào Nha chiếm Malacca 1511, thỡ những nghi kị giữa Đại Việt và Malacca mới chấm dứt. Sau 1511 những hoạt động thương mại của Việt Nam tại Malacca mới thể hiện rừ rệt hơn.

Tuy chúng ta cú ít tư liệu về những hoạt động buụn bỏn hàng kim loại, gốm sứ và tơ lụa của Malacca với cỏc quốc gia Đụng Nam Á, nhưng với những nguồn tư liệu hiện cú, chúng ta cú cú thể khẳng định rằng tất cả những trung tõm hàng hoỏ lớn ở Đụng Nam Á đều cú quan hệ với Malacca. Những khu vực khai thỏc kim loại lớn, nơi sản xuất đồ gốm và tơ lụa đều ít nhiều cú quan hệ với Malacca. Điều cần nhấn mạnh ở đõy là những mặt hàng này trong những thế kỷ tiếp theo trở thành những mặt hàng buụn bỏn chớnh ở Malacca. Thế kỷ XV và đầu XVI cú thể coi là bước dạo đầu cho những mối quan hệ về sau.

Một vấn đề lớn trong lịch sử thương mại Đụng Nam Á thời cổ trung đại là vấn đề buụn bỏn nụ lệ và thuờ mướn nhõn cụng. Cú hay khụng một chế độ

chiếm hữu nụ lệ ở Đụng Nam Á là chủ đề tranh luận của cỏc nhà khoa học. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể phủ nhận việc tồn tại một bộ phận rất đụng những nụ lệ tại những quốc gia ở Đụng Nam Á. Ở những vựng trồng nụng phẩm xuất khẩu nh Maluku, Sumatra, Borneo cần nhiều nhõn cụng để thu hoạch khi mựa vụ tới. Tại những cảng thị cũng cần nhiều nụ lệ để khuõn vỏc hàng hoỏ. Ngoài ra cũn một bộ phận nụ lệ rất lớn phục vụ trong hoàng tộc, trong những gia đỡnh giầu cú và trờn những con thuyền của cỏc thương nhõn.

Ảnh 8. Hỡnh ảnh nụ lệ ở Đụng Nam Á thế kỷ XV-XVII [23, 80]

Khi cú nhu cầu với số lượng lớn nguồn lao động chõn tay thỡ xuất hiện lao động làm thuờ và nụ lệ. Nụ lệ ở Đụng Nam Á xuất thõn từ rất nhiều hoàn cảnh khỏc nhau. Cú thể họ bị biến thành nụ lệ do cần nhiều tiền, trả nợ, chiến tranh, mồ cụi, nghốo đúi, bị bố mẹ anh chị bỏn, bị bắt nợ mà họ. Luật Bugis- Latoa của Java quy định: Một người bị biến thành nụ lệ khi rơi vào một trong

bốn nguyờn nhõn: (1) Là người đó được đem bỏn hợp phỏp và được (người khỏc mua). (2) Là người tự nguyện kờu gọi người khỏc mua mỡnh. (3) Là người bị bắt trong chiến tranh và (4) Là người đó vi phạm luật tục quốc gia, anh ta bị bỏn và được người khỏc mua. Ngoài ra cũn nhõn tố thứ năm là một người tự bỏn sức khoẻ và khả năng của mỡnh hoặc bị bố mẹ, anh chị bỏn. Bộ luật Udang-Udang-bộ luật lớn nhất của Malacca cũng cú rất nhiều điều luật liờn quan đến việc sử dụng nụ lệ. Bộ luật cho phộp nhiều việc người lao động tự nguyện trở thành nụ lệ, việc kết hụn giữa những người nụ lệ và người tự do, việc buụn bỏn nụ lệ, nhưng nghiờm cấm việc ép buộc người khỏc trở thành nụ lệ khi họ gặp tai nạn (như đắm thuyền, đúi khỏt, bị cướp biển) [23, 159].

Khi việc buụn bỏn nụ lệ đó trở thành hợp phỏp, thỡ những trung tõm chớnh trị lớn ở Đụng Nam Á đồng thời cũng là trung tõm sử dụng và mua bỏn nụ lệ. Theo ghi chộp của Pires, những thành phố nh Ayuthaya, Malacca, Pasai, Brunei là những nơi nhập nụ lệ nhiều nhất [23, 31]. Tại Malacca cú những người sở hữu tới 600-700 nụ lệ. Hầu hết những người nụ lệ này được đưa đến từ Java, Rokan, Aru, Palembang [26, 102], [23, 31] và cú thể cả từ ấn Độ và Tõy Á. Giỏ nụ lệ tại cỏc chợ Malacca thường rất đắt so với cỏc chợ khỏc. Tuy nhiờn, so với những người lao động bỡnh thường, giỏ nụ lệ lại rất rẻ mạt. Vào 1519 (trước thời điểm chỳng ta nghiờn cứu là 5 năm), giỏ một nụ lệ là 0,54

Gantang8 gạo; trong khi đú giỏ một người lao động bỡnh thường là 0,05 vis

tương đương với 6,5 Gantang gạo; giỏ một thợ thủ cụng là 4 Gantang gạo [26, 130]. Những con số trờn cho chúng ta thấy sự rẻ mạt của người nụ lệ. Tại những chợ khỏc nh ở Baten, Mania, Jampi...giỏ nụ lệ cũn rẻ hơn rất nhiều.

Tại Malacca, nụ lệ làm nhiều việc khỏc nhau. Họ lao động trờn những vườn đồi của quý tộc [26, 35], trụng hàng hoỏ và bảo vệ những thương nhõn [26, 129], đi lớnh cho quõn đội... Khi khụng cũn phự hợp với cụng việc, hoặc

khi bị yếu sức họ lại bị bỏn lại và bị mất giỏ. Trong cuộc đời của một người nụ lệ cú khi họ phải qua tới bốn, năm lần chủ.

Trong số những lao động chõn tay ở Malacca, người Java chiếm số lượng lớn nhất9. Hầu hết họ là những người nụ lệ. Họ làm việc trong những xưởng đúng thuyền, nghề làm muối, và đi biển. Adbuquerque rất ấn tượng về kinh nghiệm đúng tàu của họ đến nỗi sau khi chiếm Malacca, ụng ta đó đem 60 nụ lệ đến ấn Độ vỡ ụng ta tin rằng những thợ lành nghề này cú thể sửa chữa được những chiếc tàu của người Bồ ở ấn Độ [26, 102].

Khi Malacca bị chiếm hoạt động buụn bỏn nụ lệ được người Bồ Đào Nha tiếp tục với cường độ cao. Rất nhiều nụ lệ đó bị đem tới ấn Độ, Tõy Á, Chõu Phi, Chõu Âu. Cuộc đấu tranh của những người nụ lệ ở Đụng Nam Á là vấn đề lớn cần được tiếp tục nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam á và Đông Bắc á (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w