0
Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

Quan hệ thương mạ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA MALACCA VỚI ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG BẮC Á (Trang 40 -53 )

I. Quan hệ của Malacca với Trung Quốc

I.2. Quan hệ thương mạ

Như đó phõn tớch ở trờn, người Hoa chưa phải là bộ phận dõn cư chiếm số đụng ở Malacca vào thế kỷ XV. Những người đó sống ở thương cảng này chủ yếu đó đến đõy từ trước khi nhà Minh cú lệnh “cấm hải” hoặc là những người đó tỏch khỏi cỏc phỏi đoàn của Trịnh Hoà khi đi qua thương cảng Malacca. Với chớnh sỏch ngăn chặn tư thương của nhà Minh đó làm giảm đi vai trũ của thương nhõn người Hoa trong quan hệ thương mại trực tiếp giữa Malacca và Trung Quốc. Họ chủ yếu làm trung gian trong quan hệ giữa triều

đỡnh nhà Minh và vương quốc Malacca, hoặc họ thiết lập quan hệ thương mại thụng qua mối quan hệ với cỏc phỏi đoàn của triều đỡnh nhà Minh và phỏi đoàn Malacca

Quan hệ buụn bỏn giữa Malacca và Trung Quốc trong thế kỷ XV-XVI chủ yếu thụng qua ba hỡnh thức: thứ nhất, qua cỏc hoạt động triều cống; thứ hai qua cỏc đội viễn chinh của quan lại nhà Minh; thứ ba, qua hoạt động “bất hợp phỏp”của tư thương.

Đối với hoạt động thương mại triều cống; đõy là hỡnh thức thương mại diễn ra chủ yếu trong cỏc nhà nước phong kiến phương Đụng. Hỡnh thức này khụng chỉ được ỏp dụng trong mối quan hệ giữa “nước lớn” đối với “nước nhỏ” (trường hợp Trung Quốc đối với cỏc nước Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á), mà nhiều khi nú cũn diễn ra giữa những nước khụng cú, hoặc ít ảnh hưởng với nhau về chớnh trị (trường hợp Ryukyu đối với cỏc nước Đụng Nam Á, quan hệ giữa cỏc nước Đụng Nam Á với nhau, giữa triều đỡnh Trung Quốc với cỏc nước Nam Á xa xụi).

Trong mối quan hệ giữa “thiờn triều” và “chư hầu”, hỡnh thức thương mại này diễn ra thường xuyờn hơn. Tiờu biểu nhất là quan hệ giữa triều đỡnh Trung Quốc với Đại Việt, Triều Tiờn, Nhật Bản. Trong lịch sử, cỏc nước này thường xuyờn cử đoàn sứ giả đem theo cống vật tới triều đỡnh Trung Quốc mỗi khi trong nước cú biến cố. Thường thỡ, sau khi nhận những cống vật, triều đỡnh Trung Quốc sẽ ban quà tặng lại sứ đoàn triều cống trước khi về nước. Khi so sỏnh giỏ trị của những cống vật đem tặng với những quà tặng nhận được chỳng ta thấy “nguồn lợi luụn luụn ở về phớa cỏc nước chư hầu”[9, 312].

Những nước này, qua mối quan hệ triều cống vừa cú thể duy trỡ được độc lập dõn tộc mỡnh, lại được lợi từ những vật phẩm mà họ nhận được. Điều này giải thớch vỡ sao một số quốc gia xa xụi khụng cú nhu cầu về chớnh trị cũng cử sứ bộ đến Trung Quốc.

Triều đỡnh Trung Quốc khụng phải khụng biết những “thua thiệt” của mỡnh, nhưng họ lại nhận được những lợi ích cả về chớnh trị và kinh tế. Thứ nhất, thụng qua cỏc mối quan hệ này cỏc hoàng đế Trung Quốc muốn chứng tỏ cho thần dõn thấy được uy quyền của mỡnh cú thể vươn tới cỏc nước xa xụi. Thứ hai, đõy là cơ hội để cho hoàng đế và cỏc quan lại thực hiện cỏc hoạt động buụn bỏn phi chớnh thức. Bởi vỡ, họ biết rằng phỏi đoàn triều cống thường đem một số lượng hàng hoỏ lớn hơn nhiều số dựng để cống phẩm. Thứ ba, chế độ cống nạp đú cũng cho phộp phỏi đoàn ngoại giao tới cỏc nước chư hầu để thực hiện việc buụn bỏn.

Với những lợi ích từ hoạt động triều cống mà chế độ cống nạp được ỏp dụng trong suốt lịch sử phong kiến phương Đụng. Nú lờn đến đỉnh cao vào thời Đường, Nguyờn và đặc biệt là thời nhà Minh khi chớnh sỏch hạn chế tư thương được thực hiện triệt để nhất.

Hoạt động thương mại triều cống giữa Malacca và triều đỡnh Trung Quốc diễn ra từ khi Malacca được thành lập cho tới khi vương quốc này bị người Bồ Đào Nha xõm lược vào 1511. Trờn danh nghĩa, những vật phẩm mà triều đỡnh Trung Quốc nhận được là “cống vật” (tribute) và những thứ mà nhà vua tặng lại là “quà tặng” (present). Tuy nhiờn, khi mà những hoạt động này diễn ra thường xuyờn và với số lượng lớn cỏc vật phẩm cú giỏ trị thương mại thỡ nú đó hàm nghĩa với hoạt động trao đổi. Những vật phẩm được đem ra trao đổi cú thể hiểu nh là hàng hoỏ.

Ngay sau khi thành lập, nhà Minh đó thi hành chớnh sỏch “hải cấm”-“thốn bất hạ hải” (một tấc gỗ cũng khụng được hạ thuỷ). Nội dung của chớnh sỏch “hải cấm” là “cấm cỏc thuyền bố tư nhõn đi ra nước ngoài và hoạt động ngoại thương chỉ dành cho cỏc đội tàu của Hoàng đế và những nước tới thăm Trung Quốc dưới hỡnh thức cỏc sứ bộ đến triều cống” [16, 253]. Mục đớch của chớnh sỏch này là muốn độc quyền hoạt động ngoại thương, củng cố

sức mạnh trong nước, ngăn cản những nguy cơ bờn ngoài cú thể làm tổn hại tới sức mạnh của chớnh quyền trung ương. Tuy nhiờn, để “bự lấp vào sự thiếu hụt cỏc sản phẩm tiờu dựng cần thiết vốn vẫn phải nhập khẩu từ bờn ngoài đồng thời để tỏ rừ uy lực của “thiờn triều” nhà Minh yờu cầu nhiều nước lỏng giềng chõu Á thực hiện chế độ cống nạp” [12, 65]. Yờu cầu đú khụng dễ gỡ được chấp nhận, nhất là đối với cỏc quốc gia đó từng nhiều lần đỏnh bại cỏc cuộc xõm lược của phong kiến Trung Quốc.

Nhằm phụ trương sự giàu cú của mỡnh, lụi kộo cỏc dõn tộc phương Nam thần thuộc nhà Minh, Minh Thành Tổ thường xuyờn cử cỏc phỏi đoàn ngoại giao đến cỏc khu vực này. Quy mụ nhất là những chuyến đi biển do Trịnh Hoà dẫn đầu đoàn thỏm hiểm đến cỏc nước phớa Nam kộo dài từ 1405 đến 1435. Trong những quốc gia mà phỏi đoàn ngoại giao Trung Quốc đi qua, Malacca được nhà Minh đặc biệt chỳ ý.

Mục đớch muốn nắm lấy Malacca của nhà Minh là nhằm biến nơi đõy làm căn cứ để mở rộng ảnh hưởng xuống phớa nam, ngăn chặn những ảnh hưởng của ấn Độ và cỏc thế lực phương tõy qua eo biển Malacca; đồng thời là nơi cung cấp hàng hoỏ của Đụng Nam Á và Tõy Nam Á cho thị trường Trung Quốc. Chớnh vỡ thế, khi Malacca vừa thành lập vào khoảng 1400 thỡ ngay sau đú, năm 1403 nhà Minh đó cử Doón Khỏnh đi sứ để thần phục vương quốc này. Tiếp sau đú là hàng loạt cỏc phỏi đoàn của nhà Minh được cử tới Malacca để siết chặt quan hệ, trong đú đặc biệt là phỏi đoàn của Trịnh Hoà trong suốt thời gian từ 1405 đến 1435.

Malacca cũng cú những tớnh toỏn riờng của mỡnh. Khi thần thuộc Trung Quốc Malacca hướng đến rất nhiều mục đớch. Cỏc quốc gia Đụng Nam Á sau sự kiện quõn Mụng Cổ tràn xuống phớa nam đe doạ nền độc lập của nhiều quốc gia đó sớm hiểu được sức mạnh thực sự của Trung Quốc nờn muốn dựa vào thế lực của Trung Quốc để bảo hộ cho mỡnh. Đồng thời, Trung Quốc là

một thị trường rộng lớn, người Hoa là những thương nhõn giàu kinh nghiệm và đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động thương mại của Đụng Nam Á, nờn việc thiết lập quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc cú lợi cả về kinh tế và chớnh trị. Riờng với Malacca, việc thiết lập quan hệ tốt với Trung Quốc cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn khi vương quốc này luụn nằm trong sự đe doạ của hai đế chế lớn là Majapahit và Ayuthaya. Dự sao, khoảng cỏch về địa lý làm cho sự lệ thuộc vào Trung Quốc sẽ ít hơn rất nhiều so với lệ thuộc vào Siam. Trờn thực tế, nhờ quan hệ thần thuộc với Trung Quốc mà Malacca “đó bảo vệ Malacca trong nhiều thập kỷ”[51, 227]. Xột về thực chất, thụng qua mối quan hệ này cả hai nước đều cú lợi nờn đó nhanh chúng tỡm đến nhau.

Ngay sau khi lờn làm vua, Paramesvara đó kờu gọi sự giỳp đỡ của nhà Minh. Lỳc này triều Minh đang thi hành chinh sỏch ngoại giao “cận cụng, viễn giao” nờn năm 1403 phỏi đoàn ngoại giao của nhà Minh do Doón Khỏnh dẫn đầu đó lờn đường tới Malacca. Theo Minh sử, thỡ lỳc này nhà nước Malacca chưa được thành lập, bản thõn Paramesvara cũng chỉ là một tự trưởng. Chỉ tới năm 1405, khi phỏi đoàn triều cống của Malacca theo Doón Khỏnh trở lại triều đỡnh nhà Minh và được vua Minh phong là Món - lạt - gia (Malacca) quốc vương thỡ khi ấy vương quốc Malacca mới chớnh thức ra đời. Thụng tin trờn dự cũn cú nhiều nghi ngờ, nhưng cũng cho ta niờn đại tương đối về thời gian thành lập vương quốc Malacca khoảng sau 1400. Quan hệ giữa Malacca và Trung Quốc vỡ thế sớm nhất cũng phải sau năm 1403.

Từ Malacca tới Trung Quốc theo đường biển nếu thuận giú phải mất 2 thỏng 8 ngày. Tuy nhiờn, để trỏnh hoạt động của giú mựa vừa đi vừa về phải mất 2 năm. Chớnh vỡ thế, dự sau khi nhận được sắc phong của vua Minh, Paramesvara “rất mừng” liền cử sứ giả theo Doón Khỏnh trở lại kinh sư nhưng phải tới năm 1405 phỏi đoàn đú mới tới được Nam Kinh. Nhiệm vụ của phỏi đoàn lần này là xin được sắc phong của nhà Minh để cho Malacca được “đứng

ngang hàng với cỏc quận của Trung Quốc” và “hàng năm nộp cống phẩm”. Tất nhiờn lời đề nghị đú đó được chấp nhận. Nhà vua (Vĩnh Lạc) chấp nhận phong cho Paramesvara là “Món - lạt - gia (Malacca) quốc vương, ban ấn, lụa màu, ỏo xiờm, lọng vàng” [8, 80] và lại cử sứ đoàn trở lại Malacca. Từ đú trở về sau, hàng năm Malacca đều sai sứ thần đến cống. Theo tớnh toỏn của Anthony Reid từ năm 1400 tới 1510 cú tất cả 31 phỏi đoàn cống phẩm của Malacca tới triều đỡnh nhà Minh. Số lượng cỏc phỏi đoàn Malacca tới Trung Quốc chỉ đứng sau Chămpa (59), Siam ( 48) và Java (50).

Từ Năm

Jav a

Pasai Siam Chămpa Cambodia Pahang Malacca Brunei Philipin

1400-09 8 3 11 5 4 3 3 2 1410-19 6 7 6 9 3 3 8 4 2 1420-29 16 5 10 9 5 2 5 1430-39 5 3 4 10 3 1440-49 7 3 9 2 1450-59 3 2 3 3 1460-69 3 1 1 4 2 1470-79 4 3 1 1480-89 3 3 3 0 1490-99 2 3 3 0 1500-10 1 2 2

Bảng thống kờ cỏc phỏi đoàn cống phẩm của Đụng Nam Á tới Trung Quốc từ 1400 đến 1510 [25, 16]

Cũn theo tớnh toỏn của chỳng tụi khi dựa vào Minh sử thỡ, từ 1405 tới 1508 cú tất cả 15 lần phỏi đoàn cống phẩm của Malacca tới triều đỡnh nhà Minh. Đú là vào cỏc năm 1405, 1407, 1408, 1411, 1412, 1414, 1424, 1431, 1433, 1445, 1455, 1459, 1474, 1481, 1508. Tất nhiờn, những năm được ghi chộp là những năm quan trọng do phớa triều đỡnh nhà Minh, hay Malacca cú biến cố lớn xảy ra (như vua băng hà, phong thỏi tử, chiến tranh…) đó được ghi vào chớnh sử. Trờn thực tế, cũn nhiều năm cú phỏi đoàn triều cống, nhưng khụng được sử ghi chộp lại.

Đặc biệt cú sự kiện đỏng chỳ ý là năm 1431 khi phỏi đoàn của Malacca trờn đường tới Trung Quốc do bị Siam ngăn trở nờn khi đến khụng mang theo cống vật, cỏc quan nghị bàn rằng “theo thụng lệ khụng nờn thưởng” nhưng nhà vua (Minh Anh Tụng) bảo “ Kẻ ở xa vượt mấy ngàn dặm tới đõy, kờu ca sự bất bỡnh, hỏ rằng khụng ban (thưởng) tứ ”[8, 80]. Những ghi chộp này cho ta thấy (1) theo thụng lệ khi tới triều đỡnh Trung Quốc cỏc phỏi đoàn triều cống Malacca đều phải mang theo lễ vật; (2) Nhà Minh rất coi trọng vị thế của Malacca nờn dự khụng mang theo lễ vật, nhưng để tỏ dừ uy nghiờm của “thiờn triều” triều đỡnh Trung Quốc vẫn chấp nhận. Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ quốc gia nào cũng được nhà Minh biệt đói nh thế.

Những đồ cống phẩm mà phỏi đoàn triều cống Malacca đem tới triều đỡnh Trung Quốc chủ yếu là đồ mó và sản vật địa phương như: mũ móo, trõn trõu, đồi mồi, san hụ, hạo đớnh, kim mẫu, tổn phục, vải bạch tất, vượn đen, ngựa, hươu trắng, gà lửa, chim vẹt, phiến nóo, vải phương tõy, tờ giỏc, ngà voi, gấu đen, vượn đen, hươu trắng, nước tường vi, dầu tụ hạp, chi tử hoa, ụ gia nờ, kim ngõn hương, trầm hương, a nguỳ… Đõy cũng là những hàng hoỏ vốn rất quý hiếm và cú giỏ trị thương mại cao trờn thị trường Trung Quốc lỳc bấy giờ.

Khi tới triều đỡnh Trung Quốc, phỏi đoàn của Malacca thường cú rất nhiều người, cú khi lờn tới hơn 450 người (năm 1411) gồm vua quan và cả cỏc phi tần. Theo thụng lệ tất cả cỏc thành viờn của phỏi đoàn đều được hậu đói. Ngoài việc được phục vụ rất chu đỏo, trong suốt thời gian ở triều đỡnh Trung Quốc, khi về họ cũn được tặng rất nhiều vật phẩm. Cũng theo ghi chộp của Minh Sử thỡ riờng 1411, triều đỡnh nhà Minh sau khi đó tiếp đói linh đỡnh trong suốt thời gian phỏi đoàn triều cống của Malacca ở Trung Quốc, khi về họ cũn được hậu đói rất nhiều tặng phẩm “Nhà vua ban cho vua họ hai bộ ỏo rồng thờu vàng, một bộ ỏo kỳ lõn, cỏc đồ dựng bằng vàng, bạc, mựng màn,

chăn đệm đầy đủ (…) ban cho vua họ đai ngọc nghị trượng, yờn ngựa, ban cho vương phi (tần) của y ỏo mũ (…) Lại ban yờn ngựa, đai ngọc, một trăm lạng vàng, năm mươi lạng bạch kim, bốn mươi vạn quan tiền giấy, hai nghỡn sỏu trăm tiền đồng, gấm vúc, the ba trăm tấm, lụa một nghỡn tấm, vúc võn thờu vàng hai tấm. Tay ỏo thụng thờu vàng, và tấm đệm gối thờu hai bộ. Vương phi và con chỏu, cựng bồi thần trở xuống đều được đói yến và ban cấp theo thứ bậc” [8, 80]. So sỏnh với những đồ cống vật của phỏi đoàn Malacca đem tới thỡ những tặng phẩm họ nhận được gấp nhiều lần cả về số lượng lẫn giỏ trị. Điều này giải thớch vỡ sao Malacca vẫn duy trỡ chế độ cống nạp với Trung Quốc ngay cả sau khi đó trở thành một đế chế mạnh. Khi đú, nhu cầu về chớnh trị thực sự khụng cần thiết nữa.

Trong hoạt động thương mại triều cống, khụng phải chỉ cú riờng Malacca được lợi. Nhà Minh cú quan hệ với hầu khắp cỏc vương quốc phiỏ nam: Siam, cỏc quốc gia ở Java, trờn quần đảo Indonesia… vỡ thế cỏc quốc gia này cũng vẫn muốn duy trỡ mối quan hệ triều cống đú. Nếu để cho hoạt động thương mại triều cống tự do phỏt triển sẽ dẫn tới nguy cơ phỏ vỡ những nguyờn tắc của chớnh sỏch “đúng cửa”. Chớnh vỡ thế trong giai đoạn 1443 - 1453, triều đỡnh Trung Quốc đó ra chớnh sỏch hạn chế cống nạp của cỏc nước trờn quần đảo Java, tuy nhiờn Siam và Malacca vẫn được khuyến khớch ở mức độ cao. Điều này chứng tỏ thỏi độ đặc biệt ưu ỏi của nhà Minh đối với Malacca. Và “ chớnh sự giỳp đỡ này đó giỳp cho Malacca thay thế Java nh là những trung tõm chung chuyển hàng hoỏ truyền thống trong hoạt động thương mại của Đụng Nam Á đối với Trung Quốc [25, 15].

Cần phải nhấn mạnh rằng những quà tặng của nhà Minh dành cho Malacca là những hàng hoỏ cú giỏ trị thương mại cao trờn thị trường thời bấy giờ. Những sản phẩm từ tơ lụa (ỏo rồng, mựng màn, chăn đệm, đai ngọc, gấm vúc, the, vúc võn thờu vàng); từ kim loại và đỏ quý (cỏc đồ dựng bằng vàng,

bạc, đai ngọc, nghị trượng, ngựa, đai ngọc) và thậm chớ cả tiền mặt (tiền đồng, tiền giấy, tiền bạc, vàng) là những thứ rất xa xỉ chỉ cú quan lại và vua chỳa mới cú điều kiện tiờu dựng. Vỡ những đồ ban tặng đú số lượng nhiều, nờn cú thể sau khi dời khỏi Trung Quốc chỳng trở thành những mặt hàng được buụn bỏn trờn thị trường. Nh vậy, thụng qua hoạt động triều cống với Trung Quốc, Malacca đó thực hiện việc trao đổi hàng hoỏ với nước này. Mặt khỏc, khi những đồ cống tặng được bỏn trờn thị trường thỡ Malacca cũng đó thực hiện quan hệ buụn bỏn với cỏc nước khỏc.

Một hỡnh thức thương mại nữa xuất hiện trong quan hệ giữa Trung Quốc và Malacca, đú là thụng qua cỏc phỏi đoàn ngoại giao của Trung Quốc tới Malacca.

Như đó núi, nhà Minh để khuyếch trương sự giàu cú của mỡnh, lụi kộo cỏc dõn tộc phương nam thần phục đó nhiều lần cử phỏi đoàn ngoại giao của mỡnh tới Đụng Nam Á. Trong những chuyến du hành của cỏc phỏi đoàn ngoại giao của nhà Minh tới Đụng Nam Á thường đem theo rất nhiều tặng phẩm cú giỏ trị. Những tặng phẩm này được trao cho chớnh quyền những quốc gia cần

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI CỦA MALACCA VỚI ĐÔNG NAM Á VÀ ĐÔNG BẮC Á (Trang 40 -53 )

×