I. Quan hệ của Malacca với Đụng Nam Á
41 metric ton= 1000 kg.
I.2. Quan hệ của Malacca với những vựng sản xuất huơng liệu, gia vị.
Đụng Nam Á được biết đến là thị trường xuất khẩu chớnh hương liệu và gia vị của xứ sở nhiệt đới. Trong suốt thời cổ trung đại những thương thuyền của Trung Quốc, Nhật Bản, ấn Độ và Tõy Á thường xuyờn tới khu vực này để nhập về quế, trầm hương, long nóo, đinh hương, nhục đậu khấu, tụ mộc... Qua tay của cỏc lỏi thương, những sản phẩm này dần được biết đến ở khắp cỏc nơi trờn thế giới.
Thế kỷ XV-XVI cựng với sự nở rộ của hoạt động thương mại ở Đụng
Nam Á, những sản phẩm hương liệu và gia vị trở thành những mặt hàng chớnh trong quan hệ giao thương của Đụng Nam Á với quốc tế. Những sản phẩm
nh đinh hương, nhục đậu khấu, tiờu, dần trở thành những mặt hàng chớnh trờn những thương thuyền của cỏc lỏi buụn tõy dương, và cỏc thương thuyền tới từ Nhật Bản, Trung Quốc. Điều đặc biệt là sự vươn lờn của những mặt hàng này cựng lỳc với sự ra đời của hàng loạt những cảng thị ở Đụng Nam Á như là những trung tõm trung chuyển hàng hoỏ ra thị trường bờn ngoài. Mối quan hệ giữa những cảng thị và cỏc vựng sản xuất hương liệu, gia vị tỏc động qua lại với nhau. Một mặt nhờ những cảng thị mà cỏc mặt hàng này vươn tới thị trường bờn ngoài, mặt khỏc chớnh hương liệu và gia vị là điều kiện để những cảng thị khẳng định sức mạnh của mỡnh.
Trong khi mặt hàng hương liệu xuất khẩu của những cảng thị phớa đụng Đụng Dương và vịnh Siam chủ yếu là quế, trầm hương, tiờu, long nóo, tụ mộc, gỗ thơm... thỡ những cảng thị ở vựng eo Malacca và phớa nam của Đụng Nam Á lại là nơi xuất khẩu ba mặt hàng chớnh là đinh hương, nhục đậu khấu và hồ tiờu. Những sản phẩm này chủ yếu được trồng ở quần đảo Maluku (nhục đậu khấu (cả hạt - nutme và vỏ - mace)), quần đảo Banda (đinh hương), và bắc Sumatra (tiờu). Sau khi được thu hoạch, những nụng phẩm xuất khẩu này
được lỏi thương thu gom lại và đem tới cỏc cảng địa phương trước khi được xuất ra thị trường bờn ngoài. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp, thương nhõn ngoại quốc cũng trực tiếp tới những vựng sản xuất nụng phẩm để thu gom hàng, hoặc đặt cỏc thương điếm tại những nơi đú để làm nhiệm vụ thu gom hàng hoỏ chuẩn bị cho mựa mậu dịch sau.
Trước thế kỷ XV, nhục đậu khấu, đinh hương và hạt tiờu chủ yếu được thu mua với số lượng ít bởi thương nhõn Trung Quốc, ấn Độ và Tõy Á. Khi nhà Minh cú lệnh “cấm hải” thỡ những sản phẩm này chủ yếu được xuất sang thị trường phớa Tõy. Malacca với tư cỏch là đầu mối giao thương quan trọng nhất với cỏc thương nhõn phớa tõy ở Đụng Nam Á thỡ đồng thời nú cũng là nơi tập trung lớn nhất những mặt hàng gia vị này. Những thương nhõn ở Malacca cú thể trực tiếp tới cỏc cảng phớa nam để nhập hàng, hoặc thụng qua vai trũ của những thương nhõn Java gia mặt hàng gia vị đó tới được Malacca.
Đối mặt hàng là nụ đinh hương: đinh hương là loại cõy mọc phổ biến ở trờn quần đảo Maluku - quần đảo được người phương tõy gọi là “hũn đảo hương liệu ở phớa đụng” [55, 175]. Những đảo chớnh trồng loại cõy này là
Ternate, Tidore, Jailolo; trong đú Tidore được coi “quờ hương” của loại gia vị này.
Người Trung Quốc là người đầu tiờn biết đến cụng dụng của nụ đinh hương. Theo tư liệu lịch sử của Trung Quốc thỡ từ thế kỷ X những thương nhõn của Trung Quốc đó tới Maluku để mua đinh hương, nhưng với số lượng hạn chế. Cho tới thế kỷ XIV-XV, thương nhõn Hồi giỏo và thương nhõn Java mới đem những mặt hàng này tới thị trường phương Tõy. Từ thế kỷ XVI, đinh hương mới thực sự là mặt hàng cú giỏ trị thương mại quốc tế.
Chớnh việc phỏt hiện muộn cụng dụng của nụ đinh hương mà làm cho việc trồng trọt loại cõy này rất hạn chế. Cho tới trước thế kỷ XV nụ đinh hương chủ yếu vẫn được thu hoạch từ những cõy dại mọc trong rừng hay trờn
những sườn đồi. Antonio Digafeta, người đó tới Tidore vốn được coi là nơi xuất sứ của đinh hương cũng núi rằng “người Maluku khụng quan tõm tới đinh hương”[25, I]. Sang thế kỷ XV khi giỏ trị thương mại của loại cõy này được khẳng định cư dõn Maluku mới đem trồng phổ biến. Những khu vực trồng đầu tiờn là những đảo Bacan, Ternate, Tidore, và cú lẽ ở Jailolo. [39, 94]. Sang thế kỷ XVI thỡ đinh hương đó rất phổ biến ở Ternate, Tidore, Makian, phớa tõy của Hamahera, và ở Bacan, nam Ambon và Seram. Tới thế kỷ XVII thỡ đinh hương đó được trồng hầu hết khắp quần đảo Maluku [56, 214-219].
Ảnh 7. Bản đồ khu vực Maluku [25, 3]
Sau khi trở thành cõy trồng, cõy đinh hương đó cho sản lượng rất lớn. Vào vụ được mựa mỗi cõy đinh hương (clove) ở quần đảo Maluku cú thể cho
tới 45 kg nụ. Sau khi thu hoạch, cỏc lỏi buụn thu gom tập trung lại ở những cảng của quần đảo Maluku để bỏn cho thương nhõn bờn ngoài.
Một loại gia vị rất cú giỏ trị khỏc là nhục đậu khấu. Sản phẩm cú giỏ trị thương mại thu được từ loại cõy này là hạt (nutmeg) và cựi (mace). Trong khi cõy đinh hương chủ yếu được trồng ở quần đảo Maluku thỡ nhục đậu khấu tới thế kỷ XVII vẫn chỉ được trồng chủ yếu trờn quần đảo Banda và phớa nam của Seram.
Cũng giống nh đinh hương, cụng dụng của nhục đậu khấu được phỏt hiện rất muộn. Chỳng được biết đến đầu tiờn ở Cairo (Ai Cập) vào đầu thế kỷ X. Sau đú loại cõy này đó được trồng ở vựng phớa đụng của ấn Độ. Cú thể thụng qua cỏc thương nhõn Tõy Á nhục đậu khấu đó lan tới cỏc quần đảo phớa nam của Đụng Nam Á. Tuy vậy, cho đến thế kỷ XIV nú vẫn là mặt hàng rất hiếm. Bản thõn người Trung Quốc phải tới thế kỷ XV mới biết cỏch sử dụng loại gia vị này. Họ chủ yếu nhập nhục đậu khấu ở quần đảo Maluku thụng qua vai trũ trung gian của cỏc thương nhõn Java.
Nhục đậu khấu vừa là gia vị vừa là hương liệu. Sau khi thu hoạch, quả được phơi khụ, tỏch lấy vỏ và hạt, xỏt thành bột cú thể dựng để làm gia vị tra vào thức ăn, hoặc để chữa bệnh. Chớnh vỡ cụng dụng rất lớn nờn nhục đậu khấu cú giỏ trị thương mại rất cao.
Ta hóy xột tới hoạt động thương mại của Malacca với những vựng này. Trước thế kỷ XVI, những thương nhõn thu mua đinh hương trờn quần đảo Maluku chủ yếu tới từ Java và Malacca. Họ bao gồm nhiều quốc tịch khỏc nhau, cú thể là người Java, người Mó Lai, người Indonesia, và thậm chớ rất nhiều thương nhõn từ vựng Tõy Nam ấn Độ, Arập. Điều đặc biệt là trước khi được đưa tới thị trường phớa tõy, những hàng hoỏ này đều được tập kết tại cảng thị Malacca và cỏc cảng bắc Sumatra.
Cú hai con đường mà cỏc thương nhõn cú thể sử dụng để đi từ Malacca tới quần đảo Maluku. Thứ nhất là con đường phớa Đụng, xuất phỏt từ Malacca thương thuyền đi dọc theo đường Borneo tới Brunei xuyờn qua biển Celebes. Sau khi vượt biển Celebes sẽ tới cảng Makian của Ternate, theo Pires là cảng tốt nhất của Maluku và là nơi trồng đinh hương lớn nhất. Những hũn đảo nhỏ trồng đinh hương đều tập trung vận chuyển tới cảng này. [39, 92-93]. Cú một số cảng khỏc ở phớa đụng của Talangame, và Toloco nhưng nghốo nàn hơn. Một phần của con đường này do người Trung Quốc tỡm ra khi tới quần đảo Maluku. Cho tới thế kỷ XV, khi nhà Minh cú chớnh sỏch “cấm hải” nú được sử dụng hạn chế chế hơn. Đối với thương nhõn từ Malacca, con đường này khụng mang lại nhiều lợi nhuận vỡ trờn đường tới Malukuốc rất ít thương cảng để họ cú thể buụn bỏn. Đú là hạn chế rất lớn trong hoạt động thương mại liờn đảo.
Con đường mà cỏc thương nhõn từ Malacca và Java hay sử dụng để tới Maluku là con đường phớa tõy. Xuất phỏt từ Java và Malacca, những thương nhõn bơi thuyền dọc theo sườn đụng của Sumatra và Java để tới biển Banda. Tại cỏc thương cảng của Banda, những thương nhõn từ phớa tõy cú thể dễ dàng mua đinh hương nhập về từ Maluku, cũng như nhục đậu khấu ở Banda và ở cỏc đảo phớa nam của Maluku. Quóng đường từ Malacca tới Maluku dài gấp hai lần so với tới Banda, nờn cú thể cỏc thương nhõn mua luụn đinh hương, bột đậu khấu ở Banda để chở về Malacca. Nếu thế, họ dời Malacca vào thỏng giờng hoặc thỏng 2, hoàn thành việc cất hàng ở Banda và dời vào thỏng 6, tới được Malacca vào khoảng thỏng 8. Nếu họ khụng muốn mua hàng ở Banda muốn mua tận gốc ở Maluku thỡ họ phải dời Banda trước khi kết thỳc thỏng 5 vỡ trỏnh những đợt rột cũn sút lại của giú mựa Đụng Bắc. Để tới được Maluku và cất được hàng thỡ phải tới những thỏng 11 hoặc thỏng 12. Nh vậy, cuộc hành trỡnh đú phải kộo dài gần hết một năm trong khi chỉ cần 6 thỏng để tới
Banda [39, 85]. Mỗi một chuyến đi về nh vậy, nếu thuận lợi thường phải mất từ một năm tới hai năm.
Trong hai con đường trờn, con đường từ Malacca tới Maluku theo đường Java thuận lợi hơn. Trờn đường đi họ kiếm được nhiều lợi nhuận. Từ Malacca họ mua cỏc đồ dệt của ấn Độ và bỏn lai tại cỏc cảng Gresik, Tuban và Panarukan để lấy caxe mua gạo và vải vúc chất lượng thấp tại Bima ở
Sumbawa. Họ đem những hàng hoỏ này tới Maluccas để đổi lấy đinh hương. Những thương nhõn từ Java thỡ cú thể mang theo gạo, vải vúc, kim loại tới Banda và Maluku để đổi lấy hương liệu và gia vị.
Lợi nhuận thu được từ buụn bỏn theo tuyến nh thế rất lớn. Tomy Pires nhấn mạnh rằng những hàng hoỏ bỏn ở Malacca 500 reis cú thể đủ để mua một bahar đinh hương ở Maluku, khi trở lại Malacca cú thể bỏn được từ 9 đến 12 Cruzados - lợi nhuận tăng 7 đến 10 lần [56, 213-214], [25, 24]. Những thương nhõn cú thể bỏn trực tiếp những hàng hoỏ này tại thương cảng Malacca cho thương nhõn Tõy Á, nhưng phần nhiều họ bỏn buụn cho những lỏi ở Malacca để cú thời gian chuẩn bị cho mựa mậu dịch sau. Vỡ vậy, những mặt hàng này tới được Malacca phải qua rất nhiều trung gian. Mỗi lần nh thế giỏ lại tăng thờm một bậc, kết cục tới được Malacca giỏ đó tăng 30 lần giỏ ở Maluku và ở ấn Độ giỏ 100 lần, ở Lisbon giỏ tới 240 lần giỏ gốc [26, 94].
Những thương nhõn kiếm được lợi nhất trong hoạt động buụn bỏn này là thương nhõn từ Java và từ Malacca. Chủ yếu họ là người Java và Tõy Á. Theo ghi chộp của Pires thương mại vào thời điểm trước cuộc xõm lược của người Bồ nằm trong tay cỏc Keling (lỏi buụn - TG) người Cromandal là Mina Suria Dewa hàng năm gửi 8 thuyền tới Moluccas (Maluku); và người Gresik (Java) là Pate Jusuf, người đó gửi hàng năm 3 đến 4 thuyền. Cả hai người này vẫn buụn bỏn đinh hương sau khi người Bồ xõm lược Malacca.
Những loại hương liệu này sau khi tập trung tại Malacca chỳng được vận chuyển tới thị trường Tõy Á. Chỳng tụi sẽ đề cập tới vấn đề này ở chương sau.
Quan hệ thương mại của Malacca với quần đảo Maluku và Banda được thiết lập trờn lợi ích thương mại trực tiếp. Bản thõn hai quần đảo Maluku và Banda đó cung cấp một mặt hàng quan trọng cho thương cảng Malacca. Mặt khỏc, chớnh Malacca đó đúng gúp một phần quan trọng vào sự phỏt triển của những khu vực này. Trước thế kỷ XV, đinh hương, nhục đậu khấu, dự cú giỏ trị trờn thị trường thế giới nhưng ở hai quần đảo này vẫn chưa được biết đến. Những loại hương liệu và gia vị cú giỏ trị hơn vàng đú vẫn là những cõy dại trồng trong rừng và trờn những sườn đồi. Chỉ sau khi được xuất khẩu với số lượng lớn thỡ những cõy hương liệu, gia vị này mới được trồng và cho giỏ trị kinh tế cao. Malacca là thị trường lớn nhất cho đinh hương của Maluku nờn Malacca phải đúng vai trũ tớch cực nhất đem lại giỏ trị kinh tế cho quần đảo này. Hơn nữa, nhờ vào mạng lưới buụn bỏn hương liệu và gia vị này mà những mặt hàng cú giỏ trị của thế giới bờn ngoài mới được thõm nhập vào. Về mặt giao lưu văn hoỏ, cú lẽ đõy là con đường chủ lưu để những giỏ trị văn hoỏ, văn minh của những khu vực tiến bộ hơn vào những quần đảo được coi là lạc hậu nhất của Đụng Nam Á.
Mặt hàng gia vị rất phổ biến ở Đụng Nam Á nữa là hạt tiờu. Tiờu vốn khụng phải là sản phẩm của vựng Đụng Nam Á. Nú được trồng đầu tiờn tại vựng Kerala gần bờ biển Malabar thuộc tõy nam ấn Độ (giờ được coi nh là đất nước hạt tiờu). Cú thể hạt tiờu đó theo chõn những thương nhõn ấn Độ tới Đụng Nam Á. Địa điểm đầu tiờn ở Đụng Nam Á xuất hiện hạt tiờu trong ghi chộp của Trung Quốc là Java vào khoảng thế kỷ XII. Cho đến khoảng 1400 tiờu bắt đầu được trồng ở bắc Sumatra, cú lẽ nú được đem tới từ Java và ấn Độ. Từ Bắc Sumatra, tiờu lan nhanh xuống phớa nam và phớa đụng của Đụng
Nam Á nh Minangkabu, Sulawesi và Borneo. Do thớch hợp với điều kiện khớ hậu của Đụng Nam Á, tiờu nhanh chúng trở thành cõy trồng phổ biến khắp khu vực. Chớnh vỡ được trồng trờn diện rộng nh vậy nờn việc buụn bỏn hạt tiờu cũng dàn trải ở nhiều thương cảng khỏc nhau. Malacca chỉ là một trong những thương cảng lớn vận chuyển mặt hàng này
Tiờu được xuất tới nhiều thị trường khỏc nhau, trong đú tiờu ở những thương cảng vựng eo Malacca và eo Sunda chủ yếu là để xuất sang thị trường ấn Độ và Tõy Á. Mặc dự ấn Độ là xứ sở hạt tiờu, nhưng vỡ tiờu ở ấn Độ thường đắt hơn 50% so với tiờu ở Đụng Nam Á nờn cỏc thương nhõn người ấn cũng thường xuyờn tới cỏc thương cảng của Đụng Nam Á để nhập tiờu. Với cỏc thương nhõn Tõy Á, khi tiờu ở ấn Độ đắt, lại phải mất hành trỡnh dài vượt qua cỏc đảo ở cực nam ấn Độ mới vào được cỏc thương cảng nờn trong nhiều trường hợp họ dong thuyền thẳng tới Đụng Nam Á. Bản thõn Trung Quốc cũng rất cần hạt tiờu của Đụng Nam Á nờn cũng thụng qua Ryukyu, qua chế độ cống nạp để nhập hạt tiờu. Chớnh vỡ thế những thương cảng ở Đụng
Nam Á lại đúng vai trũ là trung gian trung chuyển hạt tiờu của cả vựng.
Khi hạt tiờu trở thành mặt hàng cú giỏ trị thương mại cao ở Đụng Nam Á thỡ cũng là lỳc vị thế của thương cảng Malacca được khẳng định. Chỳng ta hiện khụng cú số liệu cụ thể về số lượng tiờu đó được nhập về Malacca, nhưng chắc chắn rằng hạt tiờu là một trong những mặt hàng chớnh trong thương mại của thương cảng này. Tuy nhiờn, đối với mặt hàng hạt tiờu, Malacca phải chịu sự cạnh tranh của nhiều thương cảng khỏc. Những thương cảng này đó chia sẻ vai trũ trung gian vận chuyển hạt tiờu với Malacca là những cảng ở bắc và nam Sumatra, những cảng thị trờn quần đảo Borneo và ở nam Việt Nam. Trong những cảng thị đú quan trọng nhất là Pasai và Baten. Hai cảng thị này một nằm ở bắc và một ở nam Sumatra - vốn là trung tõm trồng hạt tiờu lớn nhất của Đụng Nam Á. Vị trớ của Malacca trong việc vận chuyển hạt tiờu càng
bị suy giảm sau khi người bị Bồ Đào Nha xõm lược. Từ sau 1511, những thương nhõn chuyển xuống mua hạt tiờu chủ yếu ở thị trường Sunda - Kapenla. Đõy là vấn đề của giai đoạn sau.