I. Quan hệ của Malacca với Trung Quốc
I.1. Quỏ trỡnh “bành trướng” của người Hoa xuống Đụng Nam Á
Trước khi làm rừ hiểu quan hệ của Malacca với Trung Quốc chỳng ta cần tỡm hiểu quỏ trỡnh “bành trướng” của người Hoa xuống khu vực Đụng
Nam Á. Quỏ trỡnh này gắn liền với hoạt động bang giao của Trung Quốc với ấn Độ và cỏc nước phớa nam.
Như đó núi, ngay từ trước cụng nguyờn hoạt động thương mại giữa ấn Độ và Trung Quốc đó được thiết lập. Trong mối quan hệ đú Đụng Nam Á nh
là cầu nối giữa hai thị trường lớn nhất lỳc bấy giờ. Để đỏp ứng cho sự ăn chơi xa xỉ của triều đỡnh, Trung Quốc xuất khẩu vàng và tơ lụa, nhập về từ ấn Độ đỏ quý, vật lạ và đồ thuỷ tinh. Những địa điểm tập kết hàng lỳc đú chủ yếu là ở Đụng Dương và bỏn đảo Mó Lai. Trong khi ấn Độ cố gắng gõy ảnh hưởng của mỡnh ở bỏn đảo Mó Lai thỡ Trung Quốc đó chiếm lấy Đại Việt và tỡm cỏch mở rộng xuống phớa nam Đụng Nam Á. Khi Trung Quốc thụn tớnh được Đại Việt thỡ đồng thời cũng kiểm soỏt luụn con đường thương mại thụng qua bắc Việt Nam nối với Đụng Dương.
Để hỗ trợ cho chớnh sỏch đồng hoỏ, triều đỡnh Trung Quốc đẩy mạnh việc đưa người Hoa vào nước ta. Từ bắc Việt Nam, người Hoa đó dần thõm nhập sõu xuống phớa nam. Họ chớnh là lực lượng thương nhõn chủ yếu ở cỏc cảng thị như Chămpa và Ãc Eo, Lõm ấp. Quỏ trỡnh di cư này diễn ra liờn tục cho tới thế kỷ X khi Việt Nam giành được độc lập.
Vào thế kỷ VIII, thuyền mành của Trung Quốc bắt đầu viếng thăm cỏc cảng thị ở Đụng Nam Á. Đõy là loại thuyền buồm lớn khụng những chở được nhiều hàng mà cũn cú thể tận dụng được những ưu điểm của giú mựa để vượt biển ra xa hơn. Theo ghi chộp của người chõu Âu vào thế kỉ XV-XVI, họ thấy hàng tỏ thuyền Trung Quốc chở hàng hoỏ từ 500 tới 600 tấn hàng [24, 18] đậu ở eo biển Malacca. Hàng hoỏ của Trung Quốc xuất hiện ngày càng nhiều ở Đụng Nam Á khiến cho những thương nhõn Arập và ấn Độ khụng cũn phải tới tận Trung Quốc mà chỉ cần tới cỏc cảng ở Đụng Nam Á cũng cú thể lấy được hàng húa của Trung Quốc. Điều này làm cho vai trũ của thương nhõn Hoa kiều như là nhõn tố chớnh trong hoạt động thương mại của cỏc cảng thị ở Đụng Nam Á. Để gom đủ hàng cho đến mựa thương mại, thương nhõn thường lập cỏc thương điếm và cử người ở lại thu gom hàng. Những người này, trong nhiều trường hợp đó kết hụn với cư dõn địa phương tạo ra sự gắn kết giữa cộng đồng cư dõn bản địa. Những thương nhõn Trung Quốc cú vị thế rất lớn
tại cỏc bến cảng và gúp phần truyền tải những giỏ trị văn hoỏ Trung Hoa tới cỏc quốc gia Đụng Nam Á.
Khi Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc khỏng chiến chống quõn Nam Hỏn năm 938, con đường thõm nhập của người Hoa xuống Đụng Nam Á trờn lục địa bị chặn đứng, do vậy thương nhõn người Hoa đành phải tỡm con đường biển để đi xuống phớa nam. Điều này một mặt khuyến khớch việc sử dụng những con đường truyền thống, mặt khỏc cũng thỳc đẩy việc mở ra những con đường hàng hải mới. Con đường qua eo Malacca trong thời gian này vỡ thế mà trở nờn nhộn nhịp hơn với thương nhõn Hoa kiều.
Vị thế của Trung Quốc ngày càng được mở rộng xuống phớa nam. Những quốc gia cú mối quan hệ mật thiết với Trung Quốc đều muốn dựa vào thế lực của Trung Quốc để mưu toan những ý đồ của mỡnh. Sự kiện năm 988, trước sự bành trướng của người Java sang eo biển Malacca, vua của Srivijaya (vương quốc đang quản lý cả hai bờn bờ của eo Malacca) gửi sứ giả tới nhà Tống yờu cầu giỳp đỡ để chặn đứng ảnh hưởng của người Java đó cho thấy tầm ảnh hưởng của Trung Quốc trờn vựng eo Malacca đó rất sõu đậm. Nếu nh
giả thuyết cho rằng việc Srivijaya giành thắng lợi trước Java là nhờ cú sự giỳp đỡ của Trung Quốc là đỳng, thỡ chắc hẳn sau sự kiện này người Hoa càng cú cơ hội được làm ăn, buụn bỏn ở eo biển Malacca hơn.
Quỏ trỡnh “bành trướng” của Trung Quốc xuống phớa nam thực sự tăng mạnh từ sau thế kỷ X. Tiờu biểu nhất là thụng qua cỏc cuộc xõm lược của quõn Mụng - Nguyờn trong những năm 1280-1290 xuống cỏc nước Đụng Nam Á và cỏc cuộc xuất dương của quan lại nhà Minh.
Năm 1258, Mụng Cổ xõm lược Đại Việt lần thứ nhất. Một trong những mục tiờu cơ bản của cuộc xõm lược này là để khai thụng con đường bộ xuống Đụng Nam Á. Tuy thất bại, nhưng với vị thế của Đụng Nam Á về chớnh trị
cũng nh thương mại, cỏc hoàng đế Mụng Nguyờn khụng từ bỏ tham vọng của mỡnh.
Năm 1279, khi Mụng Cổ thụn tớnh được Nam Tống và đổi tờn là triều Nguyờn đó lấy phớa nam làm cơ sở cho những cuộc viễn chinh về sau. Cựng với việc mở cỏc cuộc tấn cụng xõm lược Đại Việt, nhà Nguyờn cũn mở cỏc cuộc tấn cụng xuống cỏc nước Đụng Nam Á khỏc nh Miến Điện, Chămpa, Java, và cỏc nước trờn bỏn đảo Mó Lai.
Trong một ý nghĩa nhất định, việc quõn đội Mụng - Nguyờn gõy chiến tranh với cỏc nước Đụng Nam Á đó gúp phần thỳc đẩy quan hệ thương mại ở khu vực này. Với một đội quõn đụng như Mụng - Nguyờn thỡ việc cung cấp đủ lương thực, thuốc men, quần ỏo... đũi hỏi phải cú những đoàn thuyền lương rất lớn. Do khụng thể chuyờn chở trực tiếp từ Trung Quốc, nờn bắt buộc quõn đội Trung Quốc phải mua nhu yếu phẩm ở nhiều vựng của Đụng Nam Á. Mặt khỏc, sau khi rỳt quõn khỏi Đụng Nam Á rất nhiều chiến binh trong đội quõn Mụng - Nguyờn khụng trở lại Trung Quốc mà ở lại Đụng Nam Á hoạt động thương mại. Đặc biệt, sau khi nhà Minh lờn thay với chớnh sỏch “hải cấm” những người này khụng cũn cơ hội được trở về quờ hương nờn đó dần trở thành một bộ phận quan trọng của cư dõn Đụng Nam Á.
Sang tới thế kỷ XI - XV, mặc dự nhà Minh cú chớnh sỏch “cấm hải”, nhưng đõy mới là thời kỳ người Hoa thõm nhập nhiều nhất xuống Đụng Nam
Á. Mục đớch của chớnh sỏch “cấm hải” là nhằm độc quyền hoạt động ngoại thương, ngăn chặn những hoạt động tư thương của cỏc thương nhõn người Hoa. Chớnh sỏch này bắt nguồn từ việc ngăn chặn cướp biển “Wako” hoạt động rất mạnh ở vựng biển Trung Quốc, đồng thời ngăn chặn lượng vàng từ Trung Quốc chảy ra ngoài. Chớnh sỏch này trong thời gian đầu được thực hiện triệt để đến mức triều đỡnh khụng cấp giấy phộp cho bất kỳ tư thương người Hoa nào ra nước ngoài hoạt động.
Lệnh “hải cấm” cũng được ỏp dụng với cỏc thương nhõn ngoại quốc. Theo quy dịnh, cỏc thương nhõn ngoại quốc nếu khụng được phộp của chớnh quyền sẽ khụng được cập cảng Trung Quốc. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất trong nước khụng đủ để thoả món nhu cầu tiờu dựng của giới quý tộc và một bộ phận tầng lớp trờn của xó hội. Thờm vào đú, mục tiờu mở rộng ảnh hưởng của Trung Quốc bằng chiến tranh đó khụng đem lại kết quả. Để giải quyết vấn đề này, nhà Minh cựng lỳc cử những hạm đội lớn viễn du xuống phớa nam và thiết lập hệ thống quan hệ thương mại triều cống.
Mục đớch của những chuyến đi này là tiễu trừ nạn cướp biển đang hoạt động rất mạnh ở “Biển nam Trung Hoa” (South China Sea), và thực hiện việc ỏp đặt quyền minh chủ của Trung Quốc đối với cỏc nước Đụng Nam Á. Tuy nhiờn, trờn thực tế, hoạt động của cỏc hạm đội Trung Quốc đó vượt ra ngoài mục đớch chớnh trị mà thực hiện cả nhiệm vụ kinh tế. Trong những đợt tiến xuống phớa nam, rầm rộ nhất là bảy lần xuất dương của Trịnh Hoà bắt đầu từ 1405 đến 1433.
Để khuyếch trương thế lực của mỡnh, nhà Minh đó chuẩn bị rất chu đỏo cho mỗi chuyến đi. Một đội quõn hựng hậu được cử vượt biển xuống phớa nam .Theo một số nguồn sử liệu cuộc viễn chinh lần thứ nhất cú 27.000 người, những lần sau tăng lờn 37.000 người và tới 62 thuyền. Ta đó biết, đến thời Minh, kỹ thuật đúng tàu của người Trung Quốc đó lờn đến đỉnh cao. Những thuyền mành Trung Hoa khụng ngừng được cải tiến để cú thể đi xa bờ hơn, chở được nhiều hàng hoỏ và thuỷ thủ đoàn và thương nhõn hơn. Cú những con thuyền cú thể chở đến 500 người và khối lượng hàng hoỏ cú thể lờn tới 500 tấn. Trong cỏc cuộc viễn chinh của Trịnh Hoà, thuyền của Trung Quốc được thiết kế đặc biệt vừa rộng, vừa sõu. Theo như ghi chộp, những con thuyền được sử dụng trong cỏc chuyến đi rộng tới 517 feet dài 212 feet với 4 boong và thõn tàu được chia bởi cỏc khoang ngăn nước [33, 89]. Cỏc thuỷ thủ và
binh lớnh đều được tuyển lựa rất cẩn thận. Hầu hết họ là những người đó từng tham gia trong quõn đội Mụng - Nguyờn khi tiến xuống Đụng Nam Á. Chớnh vỡ thế, họ là những người rất cú kinh nghiệm đối phú với khớ hậu khắc nghiệt ở phương nam cũng nh những khú khăn trờn biển cả.
Khoảng thời gian cho 7 lần xuất dương của Trịnh Hoà kộo dài 27 năm bắt đầu từ 1405 đến 1433. Thường thỡ phỏi đoàn bắt đầu đi xuống phương đụng vào những thỏng mựa đụng, khi giú mựa Đụng - Bắc thổi và trở lại phương bắc và phớa đụng vào mựa hạ, khi gặp giú mựa Tõy - Nam. Chớnh vỡ vậy, thời gian của mỗi chuyến đi thường kộo dài 2 năm. Tuy nhiờn, từ cuộc xuất dương lần 3, khi hành trỡnh về phớa nam càng xa hơn thỡ thời gian cho mỗi chuyến đi kộo dài hơn 2 năm.
Địa điểm xuất phỏt của những lần viễn dương là những thương cảng phớa nam Trung Quốc như Phỳc Kiến, Quảng Chõu. Con đường chớnh mà đoàn thuyền đi qua là từ cỏc cảng phớa nam của Trung Quốc như Quảng Chõu, Phỳc Kiến, tới cỏc cảng phớa nam của Việt Nam, sau đú thẳng xuống phớa nam của bỏn đảo Mó Lai hoặc tới quần đảo Java trước khi vào eo Malacca. Sau khi qua eo biển này, đoàn thỏm hiểm sẽ tới cỏc cảng phớa nam của ấn Độ và tiến xa hơn về phớa tõy. Trờn thực tế, lịch trỡnh của mỗi chuyến đi thương cú sự thay đổi. Những chuyến đầu tiờn, đoàn thuyền thường chỉ dừng lại ở cỏc thương cảng Đụng Nam Á. Từ chuyến thứ tư, đoàn viễn dương đó tiến xa hơn về phớa Tõy. Khụng chỉ tới cỏc thương cảng của Trung Quốc, Trịnh Hoà cũn cho thuyền tới cỏc thương cảng trờn biển Hồng Hải, biển Đen, và thậm chớ tới cực nam của chõu Phi. Ta cú thể hỡnh dung lộ trỡnh của đoàn thỏm hiểm Trịnh Hoà theo bản đồ sau.
Ảnh 5. Lộ trỡnh của đoàn thỏm hiểm Trịnh Hoà [59, 123]
Ta cũng cú thể thống kờ cỏc lần xuất quõn của Trịnh Hoà theo bảng tổng kết sau.
Số lần
Lần 1
1405-1407 Chăm pa, Java, Palempang, Sumadra, Ceylon, Calicut.
Lần 2
1408-1409 Đụng Dương, Siam, Java, Malacca, ấn Độ, Canlicut,
*Lần Lần
3
1409-1411 Chăm pa, Java, Malacca, Sumadra, Ceylon, Quilon, Canlicut,
*Lần Lần
4
1414-1415 Chămpa, Kelantan, Pahang, Java, Palempang, Malacca, Aru, Sumadra, Achin, Ceylon, Kayal, Mandives, Conchin, Canlicut, Vịnh Persian,
*
Lần 5
1416-1419 Chămpa, Pahang, Java, Palempang, Malacca, Sumadra, Achin, Ceylon, Mandives, Conchin, Canlicut, Chaliyam. Hozmur, Aden, Mogadishu (Somalia-Chõu phi),
*
Lần 6
1421-1431 Malacca, Aru, Sumadra, Achin, Kayal, Ceylon, Mandives, Cochin, Clicut, Ormur, Dijofar, Aden, Mogadisciu và Brawa ở bờ biển chõu Phi.
*
Lần 7
1431-1435 Chămpa, Surabaya, Palempang, Malacca, Achin, Weligama, Calicut, Ormur,
*
Cỏc lần xuất dương của Trịnh Hoà
Qua bảng thống kờ trờn ta thấy, đoàn viễn chinh của Trịnh Hoà đó qua hầu hết cỏc thương cảng quan trọng ở Đụng Nam Á và tới cả những thương cảng lớn ở nam Á. Để tạo thuận lợi cho cỏc chuyến đi cần phải cú căn cứ ở phớa nam để làm chỗ nghỉ chõn và cung cấp lương thực, nước ngọt cũng nh để tập kết hàng hoỏ. Trong bối cảnh đú nhà minh đó chọn Malacca làm cơ sở quan trọng. Ta thấy, trong 7 lần xuất quõn thỡ chỉ cú lần 1 (năm 1405-1407) là hạm đội khụng qua eo Malacca vỡ thực tế trong thời gian này nhà Minh đó cử Doón Khỏnh tới Malacca rồi. Từ lần hai trở đi, lần nào thuyền của Trung Quốc cũng ghộ qua thương cảng Malacca; cú khi cả đi và về đều phải qua bến cảng này. Malacca lỳc đú làm nhiệm vụ là trạm trỳ chõn của thuỷ thủ đoàn. Dễ
hiểu là vỡ sao nhà Minh đặc biệt quan tõm tới sự an nguy của Malacca trước bất kỳ một sự đe doạ nào từ bờn ngoài. Nhõn cơ hội này, Malacca dựa vào uy thế của nhà Minh để một mặt bảo vệ vương quốc mỡnh1, mặt khỏc tạo sức mạnh để vươn lờn thành một đế chế lớn ở bỏn đảo Mó lai và Sumatra, kiểm soỏt eo biển Malacca.
Sau mỗi lần cập cảng Malacca, đội quõn của Trịnh Hoà đều cử người ở lại đõy để chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho hạm đội đi qua cũng nh khi quay về. Trong thời gian giữa cỏc chuyến đi của phỏi đoàn, họ tranh thủ hoạt động buụn bỏn với những cư dõn địa phương và cả với những thương nhõn qua lại thương cảng này. Hàng hoỏ trao đổi rất cú thể là những thứ bớt xộn được trong đồ tặng phẩm mà triều đỡnh gửi cho cỏc nước phương nam. Cựng với thời gian, những người Trung Quốc này đó hợp lưu với những người gốc Hoa khỏc đó cú mặt ở đõy từ trước tạo thành một cộng đồng người Hoa ở Malacca. Tomộ Pires khi ụng qua thương cảng này cú miờu tả về “một nhúm người Trung Quốc sống ở Kampung Cina ở bờ nam của sụng Malacca. Ở đú cú nhiều phụ nữ trụng giống phụ nữ Tõy Ban Nha. Họ đeo những đồ trang sức bằng chỡ và sơn lờn đỉnh của những đồ trang sức đú. Họ được trang điểm đến nỗi mà Seville (tờn gọi những đồ trang sức - TG) gõy nờn một sự bất tiện cho họ”[56, 117].
Cho tới thế kỷ XV, người Hoa đó chiếm tỷ lệ đỏng kể trong dõn số ở Malacca. Số dõn của Malacca vào thế kỷ XV ước tớnh lỳc đụng nhất củng chỉ 25.000 người [49, 45]. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng cú số liệu về người Hoa ở Malacca. Thụng tin cho chúng ta biết vào năm 1642, khi Hà Lan chiếm Malacca, trong đống đổ nỏt họ tỡm thấy 2.150 cư dõn, trong đú cú 300 đến 400 người Hoa [33, 167]. Tỷ lệ người Hoa chiếm khoảng 1/6 cư dõn ở Malacca.
1Minh sử cho chúng ta biết rằng, vào 1419, 1431 quốc vơng Malacca sai sứ giả tới triều đình Trung Quốc tố
cáo Tiêm La (Siam) “xâm lấn nớc họ” và yêu cầu dợc giúp đỡ. Mỗi lần nh thế nhà Minh đều có quốc th yêu
Như ta đó biết, sau khi chiếm Malacca, người Bồ Đào Nha sau một thời gian tàn sỏt người Trung Quốc đó nhận ra rằng khụng thể thiếu người Hoa trong cỏc hoạt động thương mại của mỡnh nờn đó liờn kết với họ và tạo điều kiện cho người Hoa buụn bỏn ở Malacca. Hơn nữa, cho tới thế kỷ XVII, khi chớnh sỏch “cấm hải” của nhà Minh đó bị vụ hiệu hoỏ, người Hoa tràn xuống Đụng Nam Á ngày càng nhiều hơn. Trong khi đú, dõn số của Malacca đến thế kỷ XVII cũn ít hơn thế kỷ XV, chỉ cú khoảng 12.000 người [25, 73-75] do việc người Hồi giỏo bỏ Malacca tới cỏc thương cảng khỏc. Với những biến đổi lớn lao cú lợi cho sự nhập cư của người Hoa vào Malacca như vậy, chỳng ta cú thể khẳng định rằng: vào thế kỷ XV, chắc chắn tỷ lệ người Hoa so với cư dõn ở Malacca cũn ít hơn nhiều so với tỷ lệ 1/6 vào thế kỷ XVII. Đõy là hệ quả tất yếu của việc nhà Minh thi hành chớnh sỏch “cấm hải” khụng cho phộp thương nhõn ra nước ngoài hoạt động. Những thương nhõn người Hoa ở Malacca một phần là thương nhõn, số khỏc chủ yếu là con chỏu những người