Quan hệ của Malacca với những vựng sản xuất lương thực

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam á và Đông Bắc á (Trang 63 - 66)

I. Quan hệ của Malacca với Đụng Nam Á

I.1. Quan hệ của Malacca với những vựng sản xuất lương thực

Buụn bỏn lương thực cú ý nghớa quan trọng hàng đầu với cỏc quốc gia- cảng thị ở Đụng Nam Á. Cho tới thế kỷ XV-XVI, nhiều cảng thị ở Đụng Nam

khối lượng lương thực cần thiết để nuụi sống số dõn này là rất lớn. Hơn thế, cỏc cảng thị thường là nơi nghỉ chõn của những thương thuyền nước ngoài nờn nhu cầu về thực phẩm vào mỗi mựa mậu dịch tăng gấp bội. Trong khi đú hầu hết cỏc cảng thị lại khụng tự sản xuất được lương thực. Nguồn lương thực chớnh cú được là nhờ nhập khẩu từ bờn ngoài, cú thể là từ những vựng “ngoại ụ” của chớnh quốc gia đú; hoặc được đem tới từ khu vực khỏc. Những dải đồng bằng ven cỏc con sụng lớn như đồng bằng sụng Chao Phraya (Siam), đồng bằng sụng Irrawaddy (Miến Điện), đồng bằng sụng Mekụng (Campuchia và nam Việt Nam), và những đồng bằng màu mỡ ở quần đảo Java… là những nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho cỏc cảng thị ở Đụng Nam Á. Tuy nhiờn, những vựa lỳa đú thường nằm xa những cảng thị gõy khú khăn cho vận chuyển. Một khú khăn lớn nữa là việc buụn bỏn lương thực khụng gõy hấp dẫn thương nhõn vỡ mặt hàng này giỏ trị thương mại thấp, trong khi cụng vận chuyển lớn. Chớnh vỡ vậy, những thương nhõn buụn bỏn lương thực chủ yếu là những người bản địa, ta thấy cú rất ít thương nhõn ngoại quốc.

Riờng với Malacca, cho tới thế kỷ XVI dõn số của quốc gia này khoảng hơn 50.000 người. Bản thõn vương quốc cũng nh vựng phớa nam của bỏn đảo Mó lai khụng trồng được loại cõy lương thực nào khỏc ngoài bột cọ (sago). Cư dõn sống bằng nghề đỏnh cỏ, phơi muối và đúng thuyền chiến. Malacca phải nhập về cỏc loại lương thực thực phẩm từ gạo, khoai, đậu cho tới thịt, rau, đường, và cỏc đồ gia vị.

Nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho Malacca chủ yếu từ những trung tõm trồng trọt lớn nh và hạ Miến Điện, Siam, quần đảo Java, nam Sulawesi, trung tõm Luzon và đảo panang. Trong bài khoỏ luận này chỳng tụi tập trung vào ba trung tõm cung cấp lương thực, thực phẩm chớnh cho Malacca là Pegu (vựng hạ Miến Điện); vựng vịnh Siam ở phớa đụng; và quần đảo Java ở phớa nam.

Quan hệ của Malacca với vựng hạ Miến Điện được thiết lập từ ngay khi vương quốc Malacca được thành lập. Trước thời gian đú, những thương nhõn vựng hạ Miến Điện đó chở gạo và cỏc hàng thực phẩm khỏc tới bỏn tại những cảng phớa bắc Sumatra và nam Malay. Con đường vận chuyển của họ chủ yếu xuất phỏt vương quốc cảng Pegu ở bờ tõy của Miến Điện giỏp với vịnh

Bengal, men theo bờ tõy của bỏn đảo Mó lai để xuống phớa nam. Khi Malacca được thành lập vào đầu 1400, thương nhõn của vựng Pegu đó nhanh chúng dự nhập vào hoạt động buụn bỏn của thương cảng này.

Vương quốc Pegu vốn nổi tiếng về đúng những loại thuyền lớn bằng gỗ tếch rất lớn chắc thuận lợi cho những chuyến đi biển xa. Những thương nhõn phớa tõy thường xuyờn tới Pegu để mua thuyền. Bản thõn Pegu cũng giầu lờn nhờ nghề đúng thuyền này. Họ thường làm những con thuyền lớn chở hàng tới cỏc thuơng cảng sau đú bỏn cả thuyền lẫn hàng. Mặt hàng chủ yếu của họ là gạo và những hàng thực phẩm khỏc. Theo ghi chộp, đầu thế kỷ XVI, Pegu đó đưa 40 thuyền buồm gạo lớn (khoảng 12.000 tấn) tới Malacca và cỏc thành phố bắc Sumatra (Pasai, Pedir) [59, 250], [25, 21]. Trong số đú Malacca đó chiếm 15 đến 16 thuyền (ước tớnh khoảng 500 tấn). Những thuyền này chất đầy gạo, rau, mớa, thịt khụ muối, mứt gừng, cam và chanh [3, 49]. Cỏc lỏi buụn lương thực chủ yếu được bỏn lẻ tại cỏc chợ. Cụng việc này chủ yếu được tiến hành bởi những người phụ nữ. Trờn thực tế, Pegu chớnh là nguồn cung cấp gạo và thực phẩm chớnh cho Malacca từ phớa bắc.

Một nguồn cung cấp lương thực khỏc là từ Saim. Đế chế Ayuthaya thực chất lớn mạnh được là nhờ vào việc kiểm soỏt hoạt động buụn bỏn nụng phẩm. Đồng bằng sụng Chao Phraya rất phỡ nhiờu cú thể trồng một năm hai vụ. Mặt khỏc, nú lại gần với trung tõm sản xuất lương thực khỏc là đồng bằng sụng Mờkụng nờn lượng lương thực dư thừa chủ yờu là xuất khẩu tới những cảng thị phớa nam của bỏn đảo Mó Lai, đặc biệt là Malacca. Theo ghi chộp của

Pires vào những năm 1500, mỗi năm Siam đó xuất khoảng 30 thuyền chất đầy gạo tới Malacca [59, 250], [25, 21]. Trong khi những con thuyền buồm lớn trong thời kỳ này cú thể trở tới 400-500 metric ton4. Điều này ước tớnh tổng khối lượng lỳa gạo thường xuyờn được trở tới từ khu vực này lờn tới 10.000 tấn [59, 250]. Ngoài việc nhập gạo từ Siam, Malacca cũng phải nhập những mặt hàng lương thực khỏc nh rau, thịt5, hành, rượu thốt nốt, và đường… Trong khi trở về, những thương nhõn vịnh Siam chở theo hương liệu của Đụng Nam Á, vải vúc của ấn Độ và cỏc mặt hàng lõm thổ sản khỏc. Siam là nơi chủ yếu cung cấp gạo và cỏc mặt hàng thực phẩm khỏc cho Malacca từ phớa đụng

Vựng Miến Điện và vịnh Siam đó cung cấp khối lượng lớn gạo và thực phẩm cho Malacca. Tuy nhiờn, nguồn cung cấp chớnh cho Malacca là từ quần đảo Java. Những con sụng ngắn của quần đảo Java đó tạo nờn những đồng bằng tuy nhỏ, phõn tỏn nhưng rất ẩm ướt và phỡ nhiờu, cú thể trồng cấy hai vụ trong một năm nờn cho một sản lượng lương thực rất lớn. Hơn thế, những thương nhõn Java khụng chỉ nổi tiếng về hoạt động mua bỏn hương liệu và gia vị mà cũn giỏi về buụn bỏn gạo. Những thương nhõn này cú thể lấy gạo trực tiếp trờn quần đảo Java, hoặc cú thể thu gom ở những khu vực khỏc như

Sulawesi, Panang, Luzon để bỏn cỏc vựng chuyờn canh cõy nụng nghiệp khỏc hay cho những thương cảng. Sau khi bỏn gạo ở những thương cảng này, họ mua hương liệu và lại trở tới cỏc thương cảng khỏc. Riờng với Malacca, thương nhõn Java sau khi trở gạo đến đõy để bỏn đó nhập về những mặt hàng của thị trường Đụng Bắc Á và thị trường Tõy Nam Á như gốm, vải vúc, tơ lụa, kim loại… Theo ghi chộp của Pires, trước 1511 mỗi năm Java đưa 50-60 thuyền gạo Malacca, ước tớnh khoảng 15.000 tấn gạo [26, 23]. Ngoài gạo ra, hầu như những thuyền của thương nhõn Java khụng chở theo những mặt hàng

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại của Malacca với Đông Nam á và Đông Bắc á (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w