XUẤT GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của người dân thành thị khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 67)

“Ngƣời tiêu dùng hiện nay đang có xu hƣớng lựa chọn những sản phẩm có thƣơng hiệu, chất lƣợng cao và an toàn cho sức khỏe, dù phải tốn nhiều tiền hơn. Và mặt hàng trái cây cũng không nằm ngoài quy luật đó. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển, nhà vƣờn cần phải đầu tƣ sản xuất theo hƣớng này” - ông Ralf Matthaes nhấn mạnh. Vì vậy, giải pháp hàng đầu để nâng cao khả năng cạnh trạnh cho trái cây nội là:

Thứ nhất, các doanh nghiệp, các cơ sơ sản xuất, kinh doanh trái cây cần tăng cƣờng, tích cực đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu trái cây Việt trong tâm trí ngƣời tiêu dùng nội. Thƣơng hiệu đối với trái cây rất quan trọng và xu thế của thị trƣờng nội địa hiện nay cũng là tiêu thụ trái cây có thƣơng hiệu. Vì thƣơng hiệu chính là một sự cam kết của ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng rằng đây là trái cây đạt chất lƣợng và an toàn.

60

Thứ hai, cần đầu tƣ đồng bộ về công nghệ trong quy trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lƣợng trái cây, hạn chế sử dụng các chất bảo vệ thực vật, bảo quản độc hại nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trƣớc khi đƣa vào thị trƣờng tiêu thụ. Kỹ sƣ Nguyễn Ngữ (Viện Công nghệ sau thu hoạch TP HCM) cho rằng an toàn thực phẩm cho trái cây phải bắt đầu từ khâu đặt cây giống, sau đó là thu hoạch, bảo vệ sản phẩm, vận chuyển và cuối cùng là đặt vào tay ngƣời tiêu thụ. Vì vậy, để đảm bảo tính an toàn vệ sinh thực phẩm cho trái cây nội thì các nhà sản xuất cần xem trọng quy trình sản xuất trái cây từ khâu chọn giống.

Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng kiểm soát, kiểm tra các mặt hàng trái cây, cần thắt chặt việc kiểm soát chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, nhằm đảm bảo tất cả các loại trái cây nội đƣợc bán trên thị trƣờng đều đƣợc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo chất lƣợng tốt. Đồng thời, cần ngăn chặn và loại bỏ các mặt hàng trái cây không đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm, chất lƣợng kém xâm nhập và lƣu thông trong nƣớc làm ảnh hƣởng đến uy tín, thƣơng hiệu trái cây Việt.

Thứ ba, các nhà sản xuất trái cây trong nƣớc cần chú ý và quan tâm đến vấn đề bao bì, tem, nhãn mark, nơi sản xuất, hạn sử dụng cho các loại trái cây nội khi đến tay khách hàng nhằm tạo sự an tâm cho ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng cũng nhƣ nguồn gốc xuât xứ của trái cây.

Mặc khác, các ngành chức năng cần phải định hƣớng cho các đơn vị tổ chức các chƣơng trình hƣớng về chủ đề “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”, vận động khuyến khích ngƣời dân sản xuất, kinh doanh và sử dụng các loại trái cây trong nƣớc, nhằm nâng cao nhận thức về hành vi tiêu dùng của ngƣời dân về các loại trái cây trong nƣớc, đồng thời tạo sự tin tƣởng, lòng tin tuyệt đối về các loại trái cây nội, hạn chế tâm lí sính ngoại, thích thể hiện, xu hƣớng của ngƣời tiêu dùng.

Cuối cùng, ĐBSCL có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, vì vậy, ĐBSCL hoàn toàn có đủ khả năng để phát triển diện tích đất trồng trái cây nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng, làm chủ thị trƣờng trái cây nội địa. Do đó, các nhà vƣờn, nhà sản xuất cần đảm bảo các quy trình trồng trọt, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch để làm ra các sản phẩm dồi dào, nhằm đảm bảo sản lƣợng cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trƣờng. Đồng thời, cũng tăng tính phổ biến hơn nữa cho trái cây nội, nhằm hạn chế xu hƣớng tiêu dùng trái cây nhập khẩu của ngƣời dân thành thị khu vực ĐBSCL.

61

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nêu lên thực trạng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu, khám phá một số nhân tố chính tác động đến xu hƣớng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu, cụ thể là xem xét tác động của tính vị chủng tiêu dùng, giá trị cảm nhận, giá trị trái cây nhập khẩu, giá trị thƣơng hiệu, nguồn gốc xuất xứ trái cây và đặc tính cá nhân của ngƣời tiêu dùng,... đến xu hƣớng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của ngƣời dân thành thị khu vực ĐBSCL. Đồng thời, đề tài còn nghiên cứu nhằm xác định một số nhân tố về yếu tố ngoại vị, yếu tố nội tại, đặc điểm của trái cây nhập khẩu ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng chi trả cho trái cây có nguôn gốc nhập khẩu của ngƣời dân thành thị. Thông qua việc tiến hành phỏng vấn 349 quan sát thành thị có mua và tiêu dùng trái cây nhập khẩu khu vực ĐBSCL (đại diện là thành phố cần thơ, thành phố Mỹ Tho, thành phố Sóc Trăng, thành phố Long Xuyên). Cụ thể tác giả đánh giá theo các mục tiêu nhƣ sau:

Mục tiêu 1: Thực trạng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của ngƣời dân thành thị khu vực ĐBSCL tại thời điểm nghiên cứu là rất đa dạng và phong phú về chủng loại, nguồn gốc xuất xứ. Khách hàng mua trái cây nhập khẩu thƣờng không thƣờng xuyên, thƣờng sử dụng trong các dịp nhƣ đám tiệc. Bên cạnh đó, kết quả phân tích còn cho thấy kênh thông tin về trái cây nhập khẩu đƣợc ngƣời tiêu dùng thƣờng tìm hiểu là báo chí, tivi, radio và đây cũng là kênh thông tin quan trọng nhất đối với ngƣời tiêu dùng hiện nay.

Mục tiêu 2: Thông qua việc kiểm định các biến quan sát và tiến hành phân tích nhân tố tác giả đã xây dựng lại thang đo cho mô hình nghiên cứu xu hƣớng tiêu dùng gồm 5 nhân tố là: giá trị cảm nhận bên ngoài trái cây nhập khẩu (X1), giá trị cảm nhận bên trong trái cây nhập khẩu (X2), giá trị trái cây nhập khẩu (X3), giá trị thƣơng hiệu trái cây nhập khẩu (X4), nguồn gốc, xuất xứ (X5). Sau đó, tác giả tiến hành phân tích 2 mô hình hồi qui tuyến tính. Kết quả hồi quy cho thấy, xu hƣớng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của ngƣời dân thành thị khu vực ĐBSCL chịu tác động bởi các nhân tố: giá trị cảm nhận bên ngoài trái cây nhập khẩu, giá trị cảm nhận bên trong trái cây nhập khẩu, giá trị trái cây nhập khẩu, giá trị thƣơng hiệu trái cây nhập khẩu, thu nhập và mức độ hiểu biết của ngƣời tiêu dùng về trái cây có nguồn gốc nhập khẩu. Trong đó, giá trị trái cây nhập khẩu và giá trị thƣơng hiệu trái cây nhập khẩu có tác động mạnh đến xu hƣớng tiêu dùng trái cây nhập khẩu.

62

Mục tiêu 3: Tƣơng tự mô hình mức sẵn lòng chi trả cho trái cây có nguồn gốc nhập khẩu, thang đo mới đƣợc tác giả xây dựng bao gồm 3 nhân tố là: sự thể hiện, sự an toàn, đặc điểm bên ngoài trái cây nhập khẩu. Cuối cùng, tác giả tiến hành phân tích 2 mô hình hồi qui tobit. Kết quả cho thấy, cả 2 mô hình đều có ý nghĩa rất cao, có 6 biến có ý nghĩa về mặt thống kê là sự thể hiện, sự an toàn, thu nhập, tuổi, số ngƣời trong gia đình, giá đình có trẻ hay không có trẻ. Các nhân tố ảnh hƣởng trên đều có hệ số tƣơng quan dƣơng với mức sẵn lòng chi trả cho trái cây có nguồn gốc nhập khẩu.

Từ kết quả nghiên cứu tác giả đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho trái cây nội nhƣ sau: cần có những biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng trái cây nội, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đầu tƣ quy trình công nghệ hiện đại trong sản xuất, thu hoạch và bảo quản, quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu trái cây nội, chú ý đến vấn đề bao bì, nhãn mark, tem,..trƣớc khi đƣa vào thị trƣờng tiêu thụ,...tuyên truyền và thƣờng xuyên tổ chức các sự kiện hƣớng về chƣơng trình “Ngƣời Việt Nam ƣa tiên dùng hàng Việt Nam”.

6.2 KIẾN NGHỊ

Nhận thức về hành vi tiêu dùng của khách hành khá cao, họ dồi hỏi các sản phẩm phải đạt chất lƣợng tốt và an toàn vệ sinh thực phẩm, song tâm lý sính hàng ngoại, sự thích thể hiện, khẳng định đẳng cấp, theo xu hƣớng của một số khách hàng vẫn còn tồn tại. Vì vậy, việc nâng cao dân trí để ngƣời tiêu dùng nhận thức đúng về việc tiêu dùng trái cây trong nƣớc và việc nâng cao chất lƣợng trái cây nội để tâm lý sính ngoại của khách hàng dần đƣợc đẩy lùi là việc làm cần thiết của cơ quan nhà nƣớc.

Nhà nƣớc cần có những can thiệp kịp thời, quy hoạch lại những vùng chuyên canh cây ăn trái theo hƣớng tập trung, quy mô lớn. Đảm bảo quy trình trồng trọt và thu hoạch để có thể làm ra sản phẩm dồi dào, đảm bảo sản lƣợng cung cấp nhu cầu trong nƣớc và tìm đầu mối xuất khẩu ra nƣớc ngoài, đặc biệt phải quy hoạch từng vùng trồng cây ăn trái đặc sản, mỗi vùng trồng những loại cây chủ lực để tăng lợi thế cạnh tranh.

Các doanh nghiệp, cửa hàng hay các cơ sơ sản xuất kinh doanh trái cây cần biết cách hoạch định các chƣơng trình định vị hay quảng bá thƣơng hiệu trái cây nội trong tâm trí ngƣời tiêu dùng thành thị nhằm nâng cao giá trị thƣơng hiệu trái cây trong nƣớc.

Bên cạnh đó, cần đầu tƣ đồng bộ về công nghệ trong quy trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch; cần có các giải pháp nhằm tăng nâng suất và chất lƣợng trái cây phải đạt tiêu chuẩn sạch, an toàn tạo sự thu hút, sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng. Đồng thời, là cơ sở để trái cây Việt xuất khẩu ra thị trƣờng quốc tế.

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2004). Một số yếu tố tác động

vào xu hướng tiêu dùng hàng nội của người Việt. Nghiên cứu khoa học

Marketing Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2008).

2. Bùi Thanh Huân, Bùi Thị Thanh Thu (2010). Nhận thức và sự lựa chọn của

người tiêu dùng Đà Nẵng giữa thuốc nội và thuốc ngoại. Tạp chí khoa học và

công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5 (40).

3. Phạm Thị Bé Loan (2012). Tính vị chủng, giá trị cảm nhận, niềm tin hàng nội và dự định hành vi của người tiêu dùng đối với thuốc ổ trẻ em sản xuất trong nước. Tạp chí khoa học, Đại học Đà Nẵng. Số 8

4. Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kim Bảo Trinh (2010). Tính vị chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng nội và hàng ngoại: Trường hợp sữa ột trẻ em. Hội thảo Thị trƣờng nội địa Tiềm năng và chính

sách phát triển, Đại học Tôn Đức Thắng Viện nghiên cứu phát triển TP. HCM, Khoa Quản trị kinh doanh - Khoa Tài chính ngân hàng

5. Nguyễn Thành Long (2004). Tính vi chủng trong hành vi tiêu dùng của người Việt Nam đối với hàng hóa Trung Quốc và Nhật Bản. Đại học Quốc gia

Tp Hồ Chí Minh, trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ.

6. Lê Chí Hải (2008). Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng Trung Quốc của người Việt Nam. Tạp chí khoa học, trƣờng Đại học

Giao thông Tây Nam, Trung Quốc.

7. Katharin Petra Poth (2006). The Impact ofConsumer Ethnocentrism, Consumer Cosmopolitanism and National Identity on Country Image, Product Image and Consumer’ Purchase Intention. Department of International

Marketing University of Vienna, Brünnerstr. 72, A-1210 Vienna

8. Gerald Haubl (1996). A cross-national investigation of the effects of country of origin and brand name on the evaluation of a new car. International

Marketing Review. Vol 13, No 5, 1996, Pp 76 - 79.

9. Jong Pil Yu, Dawm Thorndike Pysarchik, Young- Gu suh (2005). Country-

of- Manufacture Effects in Consumer Choice: Made –in Korea vs. Made- in Malaysia. Journal of Korea Trade, Vol.9, No.1, 2005, pp 5 - 29.

10. Sadiq Sohail (2011). Saudi Consumers’ Perceptions Of Foreign Products In The New Millennium: An Analysis Of Country Images. Management &

Marketing Department King Fahd University of Petroleum & Minerals Dhahran, Saudi Arabia .

11. Poh- Chuin Teo, Osman Mohamadand T. Ramayah (2010). Testing the dimensionality of Consumer Ethnocentrism Scale (CETSCALE) among a young Malaysian consumer market segment. African Journal of Business

64

14. Takahiro SAJIKI, et al., (2009). Influencing Factors of Japanese Consumer Purchasing Decisions for Locally Produced Agricultural Products.

J. Rec. Fac. Agr. Hokkiado Univ., Vol. 73, Pt. 1:1~8.

15. Phạm Lê Hồng Nhung (2009). ướng dẫn sử dụng thực hành SPSS căn ản. Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh.

16. Nguyễn Quốc Nghi, 2013. Ứng dụng SPSS – ST T trong nghiên cứu kinh tế. Tài liệu dành cho học viên TTTV & ĐT Trí Nam Cần Thơ.

17. Nguyễn Đình Dƣơng và Nguyễn Minh Phong. Những vấn đề đặt ra để cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” thực sự đi vào cuộc sồng. Viện nghiên cứu phát triển KTXH Hà Nội.

18. Nguyễn Quốc Nghi và Lê Quang Viết (2011). Tài liệu hướng dẫn học tập

Hành Vi Khách Hàng. Trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Kinh tế - Quản trị kinh

doanh, lƣu hành nội bộ.

19. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

20. Mai Văn Nam, 2008. Kinh tế lượng. NXB Văn hóa Thông tin.

21. Nguyễn Minh Sang – Phó vụ trƣởng Vụ kinh tế Địa phƣơng và Lãnh thổ - Bộ kinh tế và đầu tƣ, 2011. Vị trí, vai trò, tiềm năng và thế mạnh vùng Kinh tế

trọng điếm vùng ĐBSCL. Cục xúc tiến thƣơng mại

<http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2403-vi-tri-vai-

tro-tiem-nang-va-the-manh-cua-vung-kinh-te-trong-diem-vung-dbscl.html>.

[Ngày truy cập: ngày 15 tháng 10 năm 2011].

22. Báo Nhân Dân điện tử, 2013. Liên kết sản xuất, tiêu thụ trái cây ở ĐBSCL.

<http://www.nhandan.com.vn/xahoi/tin-tuc/item/21421402-li%C3%AAn-

k%E1%BA%BFt-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t,-ti%C3%AAu- th%E1%BB%A5-tr%C3%A1i-c%C3%A2y-%E1%BB%9F-

%C4%91%E1%BB%93ng-b%E1%BA%B1ng-s%C3%B4ng-

c%E1%BB%ADu-long.html>. [Ngày truy cập: ngày 13 tháng 10 năm 2013]

23. Thông tin kinh tế, 2013. Năm 2012, Đồng ằng sông Cửu Long đạt tốc độ

tăng trưởng kinh tế (GDP) 10,13%.

<http://cantho.gov.vn/wps/wcm/connect/cantho/tieng+viet/tintucsukien/thongt

inkinhte/nam+2012,+dong+bang+song+cuu+long+dat+toc+do+tang+truong+

kinh+te+gdp+10,13>. [Ngày truy cập: ngày 4 tháng 1 năm 2013]

24. Thông tin nông thôn Việt Nam (Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.01/11-15). Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng ĐBSCL. <

http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3hLizBHd1cfIwN_MyM3A08vc2cXVx83Y49AY_2CbEdFAO8ydjg!/?WCM_ GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/nongthonvn/nongthonvn/vungnongthon/d

ongbangsongcuulong/6b72e480404c19aba437fe9171cb7767>. [Ngày truy cập:

65

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƢỚNG TIÊU DÙNG TRÁI CÂY CÓ NGUỒN GỐC NHẬP KHẨU

Xin chào, tôi tên là ………..…, sinh viên Khoa Kinh tế - QTKD, trƣờng Đại học Cần Thơ. Hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu hƣớng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của ngƣời dân thành thị thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long”. Anh (chị)vui lòng dành cho tôi ít thời gian để trả lời một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Tất cả ý kiến của Anh (chị) đều có ý nghĩa đối với sự thành công của nghiên cứu. Mọi ý kiến của Anh (chị) sẽ đƣợc bảo mật, mong đƣợc sự cộng tác của Anh (chị). Xin chân thành cảm ơn

Ngày phỏng vấn: ………/……./2013

Tên ngƣời trả lời: ……… Tuổi ………... Nghề nghiệp……….

Giới tính:  Nam  Nữ

Địa chỉ: Số………Đƣờng ……….Phƣờng (xã)……….. Quận………..

PHẦN NỘI DUNG

Q1. Vui lòng cho biết, khi mua trái cây nhập khẩu anh/ chị thƣờng mua loại trái cây gì?

66

Q2. Vui lòng cho biết, anh/ chị mua trái cây nhập khẩu trong những dịp nào? (câu hỏi nhiều lựa chọn)

 Đám tiệc  Thỉnh thoảng mới mua

 Ngày lễ  Khác……….

 Mua hằng ngày (thƣờng xuyên)

Q3. Anh/ chị rất am hiểu về trái cây có nguồn gốc nhập khẩu

(1. Rất không đồng ý 2. Không đông ý 3. Trung bình 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý)

1 2 3 4 5

    

Q4. Anh/ chị thƣờng tìm hiểu thông tin về các loại trái cây nhập khẩu thông

Một phần của tài liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến xu hướng tiêu dùng trái cây có nguồn gốc nhập khẩu của người dân thành thị khu vực đồng bằng sông cửu long (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)