Đơn vị: DT: 1000 ha; NS: Tạ/ha; SL: 1000 tấn
2010 2020 TT Hạng mục DT NS SL DT NS SL Toàn vùng 1.084,6 60,0 6.505,2 999,6 71,3 7.126,0 1 Hà Nội 203,0 56,4 1.144,9 184,1 67,0 1.233,6 2 Vĩnh Phúc 60,1 54,0 324,5 55,8 70,0 390,6 3 Bắc Ninh 74,2 59,2 439,3 67,0 72,0 482,4 4 Hải Dương 126,3 61,4 775,5 111,5 73,0 814,0 5 Hải Phòng 81,0 59,9 485,2 76,0 72,0 547,2 6 Hưng Yên 76,6 63,4 485,6 70,0 74,0 518,0 7 Hà Nam 69,3 60,3 417,9 61,2 73,0 446,6 8 Nam định 149,0 56,6 843,3 150,0 68,0 1.020,0 9 Thái Bình 164,4 67,1 1.103,1 152,0 76,0 1.155,2 10 Ninh Bình 80,7 60,2 485,8 72,0 72,0 518,4
- Dự kiến diện tắch, năng suất, sản lượng
+ Diện tắch gieo trồng: Trên cơ sở các công trình thủy lợi của các tỉnh, diện tắch ựất chuyên trồng lúa ựến năm 2020 là 491,09 ngàn hạ Dự kiến diện tắch gieo trồng lúa của vùng năm 2020 là 999,6 ngàn hạ
+ Năng suất: Trên cơ sở dự báo các tiến bộ về giống và kỹ thuật canh tác, dự kiến năng suất lúa toàn vùng ựến năm 2020 là 71,3 tạ/hạ
+ Sản lượng: trên cơ sở diện tắch gieo trồng và năng suất lúa toàn vùng, sản lượng dự kiến ựạt 7.126,0 ngàn tấn vào năm 2020.
Với tiêu chắ là sử dụng ựất tiết kiệm, hạn chế tối ựa việc chuyển ựất trồng lúa, ựặc biệt là ựất chuyên trồng lúa nước sang các mục ựắch phi nông nghiệp. Dự kiến diện tắch ựất chuyên trồng lúa nước ựến năm 2020 là 491 nghìn ha, giảm 58 nghìn ha so với năm 2011.
Trên ựây là những số liệu dự kiến diện tắch ựất trồng lúa và ựất chuyên trồng lúa nước của vùng đBSH cần phải duy trì ựến năm 2020 và tầm nhìn ựến năm 2030 ựể ựảm bảo an ninh lương thực quốc giạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86
4.3.3. Quy hoạch ựất trồng lúa vùng đBSH tầm nhìn ựến năm 2030
đến năm 2030, dự kiến dân số vùng đBSH khoảng 23,4 triệu người (khoảng 55% dân số sống ở khu vực ựô thị), khi ựó vùng đBSH ựã hoàn thành mục tiêu quốc gia về CNH, HđH và trở thành một nước công nghiệp hiện ựại, với một nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ựứng vào hàng các nước phát triển và trở thành một nền kinh tế cầu nối trong khu vực. Tuy nhiên trong giai ựoạn này Vùng đBSH cũng ựứng trước những thách thức:
- Dân số tiếp tục gia tăng kéo theo nhu cầu về ựất làm nhà ở, ựất sản xuấtẦ tăng theo, trong khi quỹ ựất ựai có hạn.
- Quá trình hội nhập kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa sẽ làm nảy sinh mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa bảo vệ diện tắch ựất trồng lúa cho mục tiêu an ninh lương thực với phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ tầng, ựô thịẦ đất lúa sẽ tiếp tục chuyển sang mục ựắch phi nông nghiệp.