Tình hình sản xuất lúa vùng đBSH giai ựoạn 2000 2011

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đất trồng lúa vùng đồng bằng sông hồng (Trang 72)

Đơn vị : Ha TđTT Hạng mục đơn vị 2000 2005 2011 2005/ 2000 2011/ 2005 2011/ 2000

1. Lúa cả năm đơn vị

- Diện tắch 1000ha 1.212 1.186,1 1.084,6 97,86 91,44 89,49

- Năng suất tạ/ha 54,32 53,9 60,0 99,23 111,32 110,46

- Sản lượng 1000 tấn 6.586,6 6.398,4 6.506 97,14 101,68 98,78

1.1 . Lúa xuân

- Diện tắch 1000ha 599,7 584,2 534,2 97,42 91,44 89,08

- Năng suất tạ/ha 58,56 62,8 63 107,24 100,32 107,58

- Sản lượng 1000 tấn 3.511,7 3.671,3 3.365,5 104,54 91,67 95,84

1.2. Lúa mùa

- Diện tắch 1000ha 612,9 601,9 550,4 98,21 91,44 89,80

- Năng suất tạ/ha 50,17 45,3 57,0 90,29 125,83 113,61

- Sản lượng 1000 tấn 3.074,9 2.727,1 3.137,3 88,69 115,04 102,03

2. SL thóc

BQ/ựầu người kg/người 387 334,9 340,5 86,54 101,67 87,98

Nguồn: Niên giám thống kê các năm 2000, năm 2005 và năm 2011.

điều ựáng quan tâm là: Nhiều tỉnh vùng đBSH nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

trong những năm qua, diện tắch ựất lúa chuyển sang phục vụ phát triển công nghiệp, dịch vụ và ựô thị hóa, trong ựó phần lớn là ựất lúa có ựộ phì cao, có hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, có ựiều kiện thâm canh. Trong những năm tới, nhu cầu ựất phục vụ phát triển công nghiệp, dịch vụ và ựô thị hóa của vùng này tiếp tục tăng cao, cần quy hoạch các KCN, khu ựô thị lên các vùng gò ựồi, các vùng ven biển và ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể thu hút các nhà ựầu tư và dân cư vào các khu vực này, hạn chế thấp nhất việc chuyển ựất chuyên trồng lúa sang các mục ựắch phi nông nghiệp.

đất trồng lúa giảm do chuyển sang sử dụng cho các mục ựắch phi nông nghiệp và chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của các ựịa phương. Trong số diện tắch ựất trồng lúa giảm, có khoảng 30% diện tắch chuyển sang mục ựắch phi nông nghiệp ựể phát triển ựô thị, khu công nghiệp, dịch vụ, hạ tầng,...

Tình trạng ựất lúa bị giảm mạnh có liên quan trực tiếp ựến những hạn chế trong công tác lập và tổ chức thực hiện QH, KHSDđ. Nội dung QH, KHSDđ chủ yếu thiên về thống kê, phân bổ về số lượng, mang tắnh khoanh ựịnh các loại ựất theo mục tiêu quản lý hành chắnh; việc tắnh toán xây dựng phương án QH, KHSDđ vẫn mang nặng tắnh tổng hợp nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, các lĩnh vực; chưa có chuẩn ựầy ựủ ựể tắnh hết các hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường nhằm bảo ựảm sử dụng ựất lâu bền trên cơ sở các luận cứ khoa học; chưa phát huy cao nhất ựược tiềm năng ựất ựai nên chất lượng của phương án QHSDđ chưa cao, tắnh khả thi của phương án thấp.

Bên cạnh ựó, QHSDđ chưa thực sự ựược coi là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất và chuyển mục ựắch sử dụng ựất. Việc thu hồi ựất ựể phát triển các khu, cụm công nghiệp làm ựộng lực thúc ựẩy phát triển KT-XH của các ựịa phương là việc làm mang ý nghĩa tắch cực, phù hợp với chủ trương của đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, việc quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp ở một số ựịa phương còn dàn trải, thiếu sự phối hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63

thống nhất trên quy mô liên vùng, liên tỉnh. Việc bố trắ ựất ựai cho các khu công nghiệp nhiều nơi còn chưa hợp lý và tiết kiệm.

Một số tỉnh có ựiều kiện thành lập và xây dựng các khu, cụm công nghiệp ở những khu vực ựồi núi, ựất nông nghiệp kém hiệu quả nhưng vẫn tiến hành quy hoạch và xin phép thành lập trên những vùng ựất thuận tiện về vị trắ, hạ tầng, ựịa hình bằng phẳng (chủ yếu là ựất trồng lúa) ựể hạn chế phải ựầu tư hạ tầng. Nhiều khu ựã tiến hành thu hồi san lấp mặt bằng nhưng do khả năng thu hút ựầu tư kém nên chậm tiến ựộ thực hiện, tỷ lệ lấp ựầy thấp dẫn ựến tình trạng ựất ựai bị bỏ hoang hoá, lãng phắ trong nhiều năm. Ngoài ra, việc phát triển các sân golf hiện nay cũng là nhân tố góp phần thu hẹp ựáng kể diện tắch ựất nông nghiệp.

Có thể nói, việc chuyển ựổi một phần lớn diện tắch ựất trồng lúa sang mục ựắch phi nông nghiệp, ựặc biệt tại các vùng lúa có ựiều kiện canh tác tốt, hạ tầng thuận lợi, mà chưa cân nhắc hiệu quả phát triển KT-XH, môi trường lâu dài tác ựộng không nhỏ tới ựời sống của một bộ phận nông dân và mục tiêu bảo ựảm an ninh lương thực.

4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý ựất trồng lúa ở vùng đBSH

4.1.1.1. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất lúa

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất lúa nước ựược tiến hành cùng với việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất trên phạm vi toàn quốc, cấp tỉnh, huyện và xã.

Theo quy ựịnh của Luật đất ựai năm 2003, việc lập quy hoạch sử dụng ựất (QHSDđ) các cấp ựến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng ựất (KHSDđ) 5 năm kỳ ựầu (giai ựoạn 2011 - 2015) phải ựược hoàn thành trong năm 2011 Ờ 2015, tuy nhiên tình hình thực hiện cụ thể ở các cấp vùng đBSH ựến nay như sau:

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp tỉnh: ựến nay các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng đBSH ựã tiến hành lập QHSDđ ựến năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64

2020 và KHSDđ 5 năm kỳ ựầu (giai ựoạn 2011 - 2015) và ựã ựược Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các Bộ, ngành liên quan thẩm ựịnh.

- Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cấp huyện, cấp xã: Toàn vùng có 129 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là huyện) 2.452 xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) ựã lập QHSDđ ựến năm 2010 và hiện nay ựang tiến hành lập QHSDđ ựến năm 2020.

4.1.2.1. Công tác kiểm kê ựất ựai và xây dựng bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2010

Thực hiện điều 53 của Luật đất ựai năm 2003, Chỉ thị số 618/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ về kiểm kê ựất ựai và xây dựng bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất (trong ựó có ựất lúa) năm 2010 (Chỉ thị số 618/CT-TTg). Bộ Tài Nguyên và Môi trường ựã tổ chức chỉ ựạo các ựịa phương thực hiện kiểm kê ựất ựai năm 2010. Việc kiểm kê ựất ựai năm 2010 ựã ựược các ựịa phương quan tâm, phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả của các cấp, các ngành có liên quan trong việc chỉ ựạo, hướng dẫn, kiểm tra và tham gia thực hiện.

đến nay việc kiểm kê ựất ựai và xây dựng bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 của 10 tỉnh vùng đBSH ựã hoàn thành; ựã xây dựng ựược bộ hồ sơ và cơ sở dữ liệu ựầy ựủ về diện tắch từng loại ựất, từng loại ựối tượng ựược thể hiện trên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất dạng số 3 cấp hành chắnh xã, huyện, tỉnh của 10 tỉnh vùng đBSH.

Số liệu kiểm kê diện tắch ựất ựai (trong ựó có ựất lúa) năm 2010 của cấp xã là số liệu cơ bản, số liệu kiểm kê diện tắch ựất ựai (trong ựó có ựất lúa) năm 2010 cấp huyện, cấp tỉnh ựều ựược tổng hợp từ số liệu kiểm kê của cấp xã bằng phần mềm kiểm kê, bảo ựảm tắnh trung thực, ựộ chắnh xác và tắnh thống nhất caọ Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất (trong ựó có ựất lúa) của các ựơn vị hành chắnh trên phạm vi cả nước ựã ựược thành lập dưới dạng số ựể thuận tiện trong việc tổng hợp, xây dựng bản ựồ hiện trạng của ựơn vị hành chắnh cấp trên, bảo ựảm sử dụng ựể biên tập, thành lập bộ bản ựồ nền thống nhất trên phạm vi cả nước ựể phục vụ cho công tác quản lý ựất ựai nói chung,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

ựất lúa nói riêng.

4.1.2.3. Tình hình thực hiện Nghị quyết của Chắnh phủ về quản lý ựất lúa a) Tình hình thực hiện QHSDđ lúa

Diện tắch ựất lúa vùng đBSH theo Nghị quyết Chắnh phủ ựược duyệt năm 2010 là 534.747 ha, thực hiện ựến năm 2010 ựạt 593.848 ha, tỷ lệ diện tắch ựất lúa ựã ựược chuyển sang mục ựắch khác giai ựoạn 2000 - 2010/quy hoạch, kế hoạch diện tắch ựất lúa chuyển sang mục ựắch khác theo Nghị quyết Chắnh phủ ựến năm 2010 là 55%.

Tỷ lệ diện tắch ựất lúa ựược chuyển sang mục ựắch khác/diện tắch ựất lúa chuyển sang mục ựắch khác quy hoạch theo Nghị quyết của Chắnh phủ giai ựoạn 2000 - 2010 vùng đBSH (55%) cao hơn so với các vùng còn lạị Nguyên nhân trên là do các tỉnh ựã thường xuyên chỉ ựạo các dự án xây nhà ựể bán, xây dựng các khu ựô thị ... kiện toàn tổ chức giải phóng mặt bằng, xử lý dứt ựiểm các khiếu kiện xung quanh công tác bồi thường cho người dân có ựất bị thu hồi và ựặc biệt là xu hướng ựầu tư mới trong xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp (KCN). Nhiều KCN mọc lên trên những cánh ựồng lúa ựiển hình như Vĩnh Phúc, Hải DươngẦ Diện tắch ựất lúa giảm tập trung chủ yếu ở vùng ựồng bằng, vùng ven ựô thị.

b) Tình hình thực hiện quy hoạch một số cơ sở hạ tầng trên ựất lúa

Thực tế tốc ựộ tăng của bố trắ ựất ở và các loại ựất cho mục ựắch phát triển công cộng phải phù hợp với tốc ựộ tăng của dân số. Tuy nhiên, theo tắnh toán quy hoạch bố trắ sử dụng ựất cho các mục ựắch ựất ở và ựất công cộng lại vượt tốc ựộ tăng dân số rất nhiều lần.

Vì vậy, kết quả thực hiện quy hoạch các công trình cơ sở hạ tầng trên ựất lúa ở vùng đBSH là rất thấp, hoặc không thực hiện ựược do Ộsự không phù hợp giữa tốc ựộ tăng dân số và tốc ựộ bố trắ sử dụng ựất, một số cơ sở hạ tầngỢ như: Y tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, chợ trên ựất lúạ Qua bảng 4.7 về tốc ựộ tăng của bố trắ sử dụng ựất giai ựoạn 2006 - 2010 và qua bảng 4.8 về tình hình thực hiện NQ-CP về kế hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2006 - 2011 ta thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bảng 4.7: Tốc ựộ tăng của bố trắ sử dụng ựất (NQ-CP) 2006 - 2011 vùng đBSH

Tốc ựộ tăng bình quân năm của dân số và ựất ựai (Kế hoạch 5 năm) (%) HẠNG MỤC Dân số đất ở Văn hoá Y tế Giáo dục Thể thao Chợ NT, Toàn Vùng 1,1 2,6 18,6 9,6 12,1 18,3 17,4 1,5 Hà Nội 2,6 1,8 16,1 11,6 8,0 9,5 14,6 2,5 Vĩnh Phúc 1,1 0,8 32,4 9,4 4,9 15,5 11,9 0,4 Bắc Ninh 0,9 2,8 28,0 15,3 15,7 42,9 13,1 1,1 Hải Dương 0,6 1,2 20,8 6,7 11,2 6,6 15,2 0,7 Hải Phòng 1,1 0,7 5,2 9,3 7,0 8,3 3,9 0,8 Hưng Yên 1,0 2,8 18,0 9,6 40,8 31,8 49,9 2,6 Thái Bình 0,5 1,1 30,3 6,9 7,7 14,3 13,5 1,5 Hà Nam 0,6 6,1 47,4 15,4 8,4 48,5 14,1 1,5 Nam định 0,6 1,6 8,6 13,6 3,9 31,7 15,8 1,3 Ninh Bình 0,6 2,7 38,4 4,4 3,0 9,6 7,3 0,5

Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Tốc ựộ tăng dân số là 1,1%/năm, trong khi tốc ựộ tăng bố trắ sử dụng ựất một số cơ sở hạ tầng lại quá cao như ựất văn hóa tăng 18,6%/năm, y tế tăng 9,6%/năm, ựất giáo dục tăng 12,1%/năm, ựất thể thao tăng 18,3%/năm, ựất chợ tăng 17,4%/năm. Thực tế giai ựoạn 2006 - 2011 ựất văn hóa thực hiện ựược 18,7%, ựất y tế thực hiện ựược 38,5%, ựất giáo dục thực hiện ựược 19,9%, ựất thể thao thực hiện ựược 9,9%. Vì vậy, việc thực hiện kế hoạch sử dụng ựất của vùng đBSH gần như không thực hiện ựược

- điển hình như tỉnh Hưng Yên, trong khi tốc ựộ tăng dân số là 1,0%/năm, trong khi ựó tốc ựộ tăng bố trắ sử dụng ựất một số cơ sở hạ tầng lại rất cao như: ựất giáo dục tăng 40,8%/năm, ựất thể thao tăng 31,8%/năm, ựất chợ tăng 49,9%/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 Bảng 4.8: Tình hình thực hiện NQ-CP về KHSDđ (2006 - 2011) vùng đBSH đơn vị tắnh:% đất có mục ựắch công cộng Hạng mục đất ở

Văn hoá Y tế Giáo dục Thể thao Chợ NT, Nđ

Toàn vùng 82,5 18,7 38,5 19,9 9,9 12,3 13,1 Hà Nội cũ 15,1 14,6 35,9 6,8 4,9 21,1 Hà Tây cũ 43,6 7,5 8,4 4,1 11,2 20,1 Bắc Ninh 36,0 27,4 38,3 37,1 9,8 82,3 40,3 Hải Dương 67,1 9,8 25,2 27,2 -29,7 21,4 -37,1 Hải Phòng 258,6 28,9 65,9 52,5 -2,9 55,6 36,3 Hưng Yên -50,4 128,3 22,6 1,8 3,8 0,8 8,1 Thái Bình 35,4 -25,8 25,6 9,6 -3,3 1,9 -72,3 Hà Nam 35,2 6,5 163,1 75,9 4,9 10,2 27,2 Nam định 33,3 25,8 8,7 33,3 4,5 -0,1 13,2 Ninh Bình 104,8 26,9 22,9 88,2 150,7 121,1 86,0

Nguồn: Tổng cục Quản lý ựất ựai, Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bảng 4.9: Diện tắch ựất ở và ựất có mục ựắch công cộng (2006 - 2011) vùng đBSH

đơn vị tắnh: ha

Năm 2006 Năm 2011 Biến ựộng qua các giai ựoạn STT Tỉnh đất ở đất có mục ựắch công cộng đất ở đất có mục ựắch công cộng đất ở đất có mục ựắch công cộng 1 Vĩnh Phúc 7.880 12.347 8.156 13.041 276 694 2 Bắc Ninh 9.680 11.252 9.899 12.252 219 1.000 3 Hà Nội 30.630 42.149 35.689 46.174 5.059 4.025 4 Hải Phòng 12.280 14.991 13.368 16.307 1.088 1.316 5 Hải Dương 13.790 22.213 15.531 23.451 1.741 1.237 6 Hưng Yên 9.140 13.530 9.992 14.281 852 751 7 Hà Nam 5.020 9.988 5.379 11.976 359 1.988 8 Nam định 10.200 21.467 10.682 22.379 482 912 9 Thái Bình 12.530 22.233 12.803 24.267 273 2.034 10 Ninh Bình 5.350 12.383 6.029 14.528 679 2.144 Cộng 116.500 182.553 127.527 198.655 11.027 16.101

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

c) Tình hình thực hiện quy hoạch ựất KCN trên ựất lúa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế tốc ựộ tăng của bố trắ ựất KCN phải phù hợp với tốc ựộ tăng của hiện trạng ựất KCN. Tuy nhiên, theo tắnh toán quy hoạch tốc ựộ bố trắ sử dụng ựất cho phát triển KCN lại lớn hơn tốc ựộ tăng của hiện trạng ựất KCN rất nhiều lần. Do vậy, quy hoạch bố trắ ựất phát triển KCN của vùng đBSH là không thực hiện ựược. Như vậy, cần có sự ựiều chỉnh quy hoạch ựất KCN trên ựất lúa ựể việc thực hiện QHSDđ KCN có tắnh khả thi hơn.

Qua bảng 4.9 về tình hình thực hiện NQ-CP của các KCN giai ựoạn 2006 - 2011 vùng đBSH ta thấy:

- Tốc ựộ tăng bình quân/năm của hiện trạng ựất KCN vùng đBSH là 14,2%/năm. Tuy nhiên, theo quy hoạch bố trắ tốc ựộ tăng bình quân/năm ựất KCN là 34,3%/năm (lớn 2,5 lần hiện trạng). Vì vậy, tỉ lệ thực hiện so với quy hoạch chỉ ựạt (31,2%) cả giai ựoạn 2006 - 2011.

Bảng 4.10: Tình hình thực hiện NQ-CP của các KCN sử dụng trên ựất lúa vùng đBSH đơn vị hành chắnh TđT BQ/năm của HT (%) TđT BQ/năm của QH (%) Tỷ lệ thực hiện so với quy hoạch (%) Toàn vùng 14,2 34,3 31,2 Hà Nội 2,2 17,6 10 Hải Phòng 7,4 6,4 117,3 Vĩnh Phúc 6,7 43,6 9,1 Bắc Ninh 28,8 49,9 43,3 Hải Dương 51,5 36,3 174,1 Hưng yên -1 42,5 -11,3 Hà Nam 0 21,0 -1,1 Nam định 10,3 37,3 18,8 Ninh Bình 8,2 23,7 27,5 Thái Bình 13,0 37,5 24,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

- Tỉnh Hưng Yên là một vắ dụ ựiển hình của việc không thực hiện ựược quy hoạch ựất KCN do bố trắ tốc ựộ tăng quy hoạch cao hơn nhiều lần so với tốc ựộ tăng hiện trạng. Trong khi tốc ựộ tăng hiện trạng là -1%/năm thì tốc ựộ bố trắ quy hoạch tăng 42,5%. Vì vậy, quy hoạch không thực hiện ựược, ựáng

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đất trồng lúa vùng đồng bằng sông hồng (Trang 72)