Diện tắch gieo trồng lúa một số quốc gia Châ uÁ

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đất trồng lúa vùng đồng bằng sông hồng (Trang 38 - 63)

đơn vị tắnh: nghìn ha Năm Thế giới, quốc gia 1980 1990 2000 2005 2010 Tỷ lệ (%) Tốc ựộ gia tăng (%) Châu Á 128.995 132.426 138.145 137.591 141.960 100,00 0,36 Ấn độ 40.152 42.687 44.712 43.660 44.000 30,99 0,34 Trung Quốc 34.482 33.519 30.302 29.116 29.493 20,78 -0,58 Indonesia 9.005 10.502 11.793 11.839 12.309 8,67 1,16 Bangladesh 10.309 10.435 10.801 10.524 11.741 8,27 0,48 Thái Lan 9.200 8.792 9.891 10.225 10.248 7,22 0,40 Myanmar 4.801 4.760 6.302 7.384 8.200 5,78 2,00 Việt Nam 5.600 6.043 7.666 7.329 7.414 5,22 1,04 Philippines 3.459 3.319 4.038 4.070 4.460 3,14 0,95 Nguồn: faostat.faọorg

Như vậy, có thể thấy 8 quốc gia Châu Á nêu trên tắnh ựến thời ựiểm hiện tại là những nước trồng nhiều lúa nhất thế giới, chiếm tới 80,4% diện tắch gieo trồng lúa của thế giớị Giai ựoạn 2000 - 2008 diện tắch gieo trồng lúa giảm ở 3 quốc gia là Ấn độ, Trung Quốc và Việt Nam tương ứng với các tỷ lệ (-1,6%; - 2,7% và -3,5%). điều này sẽ ảnh hưởng ựến sản lượng lúa gạo sản xuất ra của từng quốc gia nói riêng và sản lượng của Châu Á nói chung.

Lúa hiện là cây lương thực chủ lực ở Châu Á, diện tắch gieo trồng lúa chiếm khoảng 43% diện tắch gieo trồng cây lương thực. Tuy nhiên tỷ lệ này có sự khác nhau ở từng quốc gia, nhìn vào biểu ựồ 3 thấy rằng hai nước có diện tắch gieo trồng lúa lớn nhất là Ấn độ và Trung Quốc lại có tỷ trọng ựất lúa so với ựất cây lương thực thấp nhất (chiếm chưa ựến 50%); bốn quốc gia có tỷ lệ ựất gieo trồng lúa cao (trên 85%) là Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Bangladesh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

phần lớn ựến sản lượng lúa sản xuất ra, từ ựó có vai trò quyết ựịnh ựến mức ựộ ựảm bảo an ninh lương thực cấp ựộ quốc gia nói riêng và cấp ựộ thế giới nói chung.

Biểu ựồ 2.2: Tỷ trọng diện tắch gieo trồng lúa so với diện tắch gieo trồng cây lương thực một số quốc gia Châu Á năm 2010

Theo dự báo của Ban Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ thì diện tắch lúa gạo thế giới sẽ không mở rộng trong giai ựoạn từ nay ựến 2014, thấp hơn khoảng 2% so với mức tắnh toán của 1999/2000. Hầu hết các nước Châu Á ựều không có, hoặc có khả năng rất ắt mở rộng diện tắch lúạ Trong thập kỷ tới, diện tắch lúa ở Trung Quốc thu hẹp lại dự báo sẽ bù trừ vào diện tắch mở rộng ở tiểu vùng Saharan ở Châu Phi và các nước châu Mỹ La tinh.

2.2.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong việc bảo vệ diện tắch ựất canh tác nói chung và ựất trồng lúa nước nói riêng

2.2.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới

a) Mỹ: Nông nghiệp Hoa Kỳ trở thành một ngành kinh tế hiện ựại có quy mô rất lớn so với ngành nông nghiệp của nhiều nước trên thế giới hiện naỵ Tuy tỷ trọng của ngành nông nghiệp của Mỹ chỉ ựóng góp 1% cho GDP

95,0 92,0 89,7 86,6 75,5 62,6 43,7 33,9 0,0 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 60,0 70,0 80,0 90,0 100,0 Bangladesh M yanmar Thái Lan Việt Nam Indonesia Philippines Ấn độ Trung Quốc Nguồn: FAOSTAT

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

song con số tuyệt ựối là 100 tỷ USD (năm 1996). Tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp này còn lớn hơn nhiều GDP của rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong ựó có Việt Nam. để có ựược thành công trong nông nghiệp nói trên là do Hoa Kỳ có ựiều kiện tự nhiên khá thuận lợi và các chắnh sách hỗ trợ liên tục của Chắnh phủ. Tuy nền kinh tế Hoa Kỳ vận hành theo cơ chế thị trường nhưng riêng ựối với nông nghiệp Chắnh phủ luôn duy trì chắnh sách bảo vệ và hỗ trợ nông nghiệp bởi tắnh dễ rủi ro của ngành nông nghiệp.

- Trong tiến trình phát triển ngành nông nghiệp, Chắnh phủ Hoa Kỳ luôn triển khai những chắnh sách chuyên biệt hỗ trợ nông nghiệp. Nhiều chắnh sách ựã ra ựời trong nhiều thập kỷ trước ựây, song ựến nay chúng vẫn tồn tại, cho dù có những nội dung khác nhau ắt nhiều ở mỗi giai ựoạn cụ thể với mỗi hoàn cảnh cụ thể.

- Chắnh sách nông nghiệp nói chung ựược cụ thể hóa dưới hình thức những ựạo luật. để bảo vệ ựất canh tác, Chắnh phủ Hoa Kỳ ựã ựề ra Luật bảo tồn ựất ựai năm 1936. Theo Luật này, người nông dân chỉ nhận ựược trợ cấp khi thực hiện bảo tồn số diện tắch không ựưa vào canh tác bằng cách trồng những loại cây, cỏ bảo vệ ựất.

b) Indonesia: trong quá trình phát triển KT-XH Indonesia ựã quá chú trọng xây dựng các khu công nghiệp lớn và các khu vui chơi giải trắ nên ựã thu hẹp dần ựất canh tác của nông dân. Vào ựầu thập niên 90, ở Indonesia, diện tắch ựất canh tác bình quân/hộ nông dân chỉ còn 0,7 hạ Thiếu hụt ựất canh tác và thiếu những quan tâm nhất ựịnh, lại gặp thiên tai mất mùa nên Indonesia ựã rơi vào tình trạng thiếu hụt trầm trọng về lương thực trong những năm ựó.

- Sau cơn bão giá lương thực cuối năm 2007 ựầu năm 2008 Chắnh phủ Indonesia ựã chú trọng thực thi nhiều chắnh sách khuyến khắch nông nghiệp, nhằm ựối phó với việc giá lương thực leo thang trên thị trường thế giới và tình trạng thu hẹp dần số diện tắch trồng lúa trong nước.Chắnh phủ cũng mở rộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

diện tắch trồng lúa và các cây lương thực khác tại Papua và trên một số hòn ựảo ở miền ựông ựất nước nhằm bù ựắp sự thu hẹp diện tắch sản xuất nông nghiệp ở Javạ

c) Philippines: Kinh nghiệm của Philippines cho thấy, ở thập kỷ 1970 là một trong những nước xuất khẩu gạo nhưng qua hai thập kỷ, do nhu cầu ựô thị hóa và công nghiệp hóa, một phần diện tắch ựất trồng lúa ựã giảm ựi và hậu quả ựến nay là một trong những nước thiếu lương thực trầm trọng, trung bình mỗi năm phải nhập khẩu khoảng 2 triệu tấn gạo, riêng trong năm 2007 phải nhập 2,7 triệu tấn.

- Khi Philippin phải ựối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ vào cuối năm 2007, thì rất nhiều nông dân ở chắnh khu vực cấy trồng ựã từ bỏ ruộng ựồng, ựến với các nghề có thu nhập cao hơn. Ruộng lúa bậc thang 2.000 năm tuổi của Philippin tại dãy núi Coridellera ựã ựược UNESCO công nhận là Di sản Thế giới ựã bị bỏ quên và không ựược chỉnh trang khi người nông dân rời bỏ ruộng ựồng ựến với những nguồn thu hấp dẫn khác. Kết quả là nguồn cung cấp lương thực bị giảm mạnh, ựe dọa ựến an ninh lương thực quốc gia, và tháng 4 năm 2008 Chắnh phủ Philippin ựã phải ra quyết ựịnh tạm ngừng chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang mục ựắch khác nhằm bảo vệ và tăng diện tắch ựất trồng lúa, ựảm bảo an ninh lương thực cho ựất nước. Song song ựó, Tổng thống Philippin cũng quyết ựịnh chi 1 tỷ USD cho dự án phát triển trồng lúa và sản xuất lương thực. Hiệu quả tức thì của Ộkế hoạch hành ựộng vì gạoỢ ựã giúp Philippin tăng sản lượng lúa gạo lên 7% trong quý 3 so với cùng kỳ năm 2007.

d) Trung Quốc: đối với Trung Quốc - một quốc gia ựông dân nhất thế giới thì việc quản lý và sử dụng ựất nông nghiệp hiệu quả là rất quan trọng. Pháp luật nước này quy ựịnh rất chặt chẽ và rõ ràng trong việc quản lý và sử dụng ựất canh tác nông nghiệp. điều 3 Luật Quản lý ựất ựai của Trung Quốc có nêu: ỘChắnh sách cơ bản của nước ta là hết sức quý trọng, lợi dụng hợp lý ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

việc ựất nông nghiệp chuyển ựổi thành ựất xây dựng, khống chế tổng lượng ựất xây dựng, ựặc biệt gìn giữ ựất canh tácỢ. Ngoài ra, tại Chương IV có quy ựịnh

việc gìn giữ ựất canh tác xác ựịnh rõ là nhà nước thi hành chế ựộ bù ựất canh tác bị chiếm ựoạt, ựất xây dựng dùng vào mục ựắch phi nông nghiệp sau khi ựược phê chuẩn ựể ựược chiếm dụng thì phải theo nguyên tắc Ộchiếm bao nhiêu vỡ

hoang bấy nhiêuỢ. Nếu không tự mình vỡ hoang thì phải nộp phắ vỡ hoang canh

tác mớị Trung Quốc rất coi trọng việc bảo vệ ựất canh tác, ựặc biệt là Ộựất ruộng cơ bảnỢ ựã ựược chắnh quyền xác ựịnh dùng vào sản xuất lương thực.

- Tuy nhiên, trên thực tế hiện tượng ựất nông nghiệp bị chuyển ựổi mục ựắch sử dụng vẫn diễn ra ở Trung Quốc trong những năm quạ Việc mất ựất canh tác là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn ựến việc nước này phải ựối mặt với vấn ựề ANLT. Theo thống kê, chỉ trong một thập kỷ qua, Trung Quốc ựã mất ựi 5,5% diện tắch ựất canh tác do tình trạng sa mạc hóa, ựô thị hóa và phát triển công nghiệp. Trước xu thế diện tắch ựất canh tác bị thu hẹp, làm giảm sản lượng lương thực, Chắnh phủ Trung Quốc ựã có các quyết ựịnh nghiêm khắc ựối với việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp.

- Vấn ựề thu hồi ựất nông nghiệp của Trung Quốc ựược quy ựịnh rất ngặt nghèọ Nếu chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, phải ựúng với chiến lược lâu dài của vùng ựó và phải nằm trong chỉ giới ựỏ, ựảm bảo cả nước luôn duy trì 1,8 tỷ mẫu ựất nông nghiệp trở lên. đối với việc chuyển ựổi ựất lúa phải do Quốc vụ viện (Chắnh phủ Trung ương) quyết ựịnh, chứ không phải các tỉnh. Hiện ở Trung Quốc, nhiều ựịa phương thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp, ựã phải trả lại cho nông dân sản xuất nông nghiệp. đối với những khoản tiền thu ựược từ phát triển công nghiệp (sau khi lấy ựất nông nghiệp) ựược chuyển về chắnh quyền thôn xã. Việc lấy ựất nông nghiệp có thể thực hiện theo hình thức ựất ựổi ựất, do chắnh quyền ựịa phương thực hiện trong quy hoạch, tùy thuộc vào chất lượng, vị trắ ựất như thế nàọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Những phân tắch về thành công cũng như thất bại của một số quốc gia trên thế giới trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ diện tắch ựất canh tác, ựất trồng lúa nêu trên là những kinh nghiệm tham khảo quý báu ựối với nước ta trong việc bảo vệ ựất trồng lúa nước.

2.2.2.2. Bài học rút ra ựối với nước ta trong việc quản lý diện tắch ựất trồng lúa nước

Từ những kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc quản lý ựất trồng lúa, có thể rút ra những bài học ựối với Việt Nam như sau:

- Do ựặc thù của ngành nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng luôn phải chịu nhiều rủi ro, thu nhập thấp, nhất là trong ựiều kiện sản xuất còn lạc hậu ở nước ta thì ựể khuyến khắch nông dân giữ ựất ựể trồng lúa, Chắnh phủ cần có chắnh sách, các biện pháp hỗ trợ cụ thể về ựầu vào, cơ sở hạ tầng, ựầu ra ựể người trồng lúa có thu nhập ổn ựịnh, có thị trường tiêu thụ và không quá chênh lệch so với thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp.

- Bảo vệ ựất trồng lúa không chỉ ựơn thuần tắnh ựến hiệu quả kinh tế trước mắt của việc sử dụng ựất mà cần tắnh ựến yếu tố xã hội, chắnh trị. đặc biệt, trong ựiều kiện diện tắch ựất trồng lúa trên thế giới có xu hướng giảm dần do quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa; cộng với tác ựộng của BđKH toàn cầu làm giảm số lượng và chất lượng ựất trồng lúạ Do ựó việc chủ ựộng nguồn cung sản phẩm lúa gạo không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong ựảm bảo ANLTQG, ổn ựịnh xã hội mà còn có ý nghĩa về an ninh chắnh trị.

- để bảo vệ ựất lúa và phát triển ngành sản xuất lúa gạo, bên cạnh việc duy trì phương thức sản xuất quy mô nhỏ ở cấp hộ gia ựình, Nhà nước cần khuyến khắch xu hướng tắch tụ ựất ựai trong sản xuất lúa gạo bằng các biện pháp cụ thể nhằm phát huy hiệu quả kinh tế theo quy mô và nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng nông sản, sản phẩm lúa gạo của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

- để hạn chế tối ựa việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng của ựất chuyên trồng lúa nước không theo quy hoạch Chắnh phủ mới là cấp có thẩm quyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

quyết ựịnh việc chuyển ựổi ựất chuyên trồng lúa nước sang các mục ựắch khác. - Trong trường hợp xây dựng các công trình ựặc biệt bắt buộc phải lấy những khu vực ựất chuyên trồng lúa nước màu mỡ thì phải có kế hoạch khai hoang ựể bù lại diện tắch ựất lúa ựã mất ựị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

PHẦN 3

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1. Khái quát ựiều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên

3.1.1.1. điều kiện tự nhiên

a) Vị trắ ựịa lý

Vùng đồng bằng sông Hồng là phần lãnh thổ ở phắa Bắc Việt Nam, có tọa ựộ ựịa lý trong khoảng từ 20000' ựến 21020' ựộ vĩ Bắc và từ 105030' ựến 107000' ựộ kinh đông, có tứ cận như sau:

- Phắa đông giáp biển đông;

- Phắa Tây giáp các tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ; - Phắa Nam giáp tỉnh Thanh Hoá;

- Phắa Bắc giáp các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Giang.

Vùng đồng bằng sông Hồng ựược bao bọc bởi ựịa hình ựồi núi ở ba mặt từ phắa Bắc vòng sang phắa Tây và xuống phắa Nam. Phắa đông của vùng giáp biển đông ựược mở rộng ra như ựáy của một tam giác có hướng đông Bắc - Tây Nam với ựộ dài khoảng trên 190 km có nhiều cửa sông lớn, vịnh biển kắn. Vị trắ của vùng là nơi hội tụ ựầu mối giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội từ lâu ựời của Việt Nam; với trung tâm là Thủ ựô Hà Nội thông qua hệ thống ựường bộ, ựường sắt, ựường sông, ựường biển và ựường hàng không, tỏa ựi khắp các miền, các vùng lãnh thổ trong cả nước, với các nước trong khu vực và trên thế giớị

b) địa hình, ựịa mạo

địa hình của vùng tương ựối ựa dạng, phong phú bao gồm vùng núi, trung du, ựồng bằng và ven biển, nhìn chung ựịa hình có hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam, ựộ cao trung bình từ 0,4 m ựến 12 m so với mặt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

nước biển. Toàn vùng có thể chia thành 4 dạng tiểu vùng ựịa hình tương ựối, tiểu vùng núi, tiểu vùng trung du, tiểu vùng ựồng bằng và tiểu vùng ven biển.

Nhìn chung ựiều kiện ựịa hình của vùng cơ bản thuận lợi cho việc khai thác sử dụng triệt ựể quỹ ựất ựai, xây dựng cơ sở hạ tầng, bố trắ dân cư, phát triển sản xuất, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên ựịa bàn của vùng.

c) Khắ hậu:

Khắ hậu của vùng mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới, chịu ảnh hưởng rất mạnh của hai màu gió chắnh là gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam và ựược phân thành 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, ựông). Mùa xuân bắt ựầu từ tháng 2 ựến tháng 4, nhiệt ựộ tăng dần, kèm theo mưa xuân cây trồng phát triển nhanh, mùa hạ từ tháng 5 ựến tháng 7, thời tiết nóng nực, kéo theo mưa rào và gió bão, mùa thu từ tháng 8 ựến tháng 10, thời tiết mát dịu, mùa ựông

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý đất trồng lúa vùng đồng bằng sông hồng (Trang 38 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)