Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 64)

7. Cấu trúc của luận văn

2.4.2.Những mặt hạn chế

Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, bao cấp, những công tác tham mưu, đề xuất lên cấp trên được giải quyết chậm, đôi khi ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường.

KPDD nhiều trường đạt yêu cầu ở mức thấp, các chất dinh dưỡng vẫn chưa cân đối tốt. Việc quy định tính khẩu phần dinh dưỡng 1 tuần/1 tháng để kiếm tra chất lượng dinh dưỡng có đạt theo yêu cầu không dẫn đến tình trạng các trường tập trung vào tuần được kiểm tra thôi còn những tuần khác thì lơ

là.

Thao tác vệ sinh trẻ yêu cầu trẻ thực hiện đúng theo quy trình không còn phù hợp với thực tế và sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày của trẻ, kỹ năng thao tác trẻ còn chậm, yếu, nên thường trẻ thực hiện không đạt yêu cầu.

Đội ngũ cấp dưỡng có trình độ tay nghề trung bình và khá còn nhiều. Hầu như việc thực hiện số sách và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chưa được sử dụng rộng rãi.

Khi chỉ đạo thực hiện còn có tình trạng chưa chấp hành nghiêm, đùn việc cho nhau. Thỉnh thoảng khi không có BGH thì lại có tình trạng xuề xòa, qua loa không đảm bảo thao tác, các quy trình đã xây dựng.

Lực lượng tham gia vào công tác kiểm tra cũng chưa làm hết chức năng. Việc đánh giá kết quả chỉ ở mức độ tương đối và việc xử lý các vụ việc vẫn còn mang nặng yếu tố tình cảm.

Tính tự giác của nhân viên phục vụ trong hoạt động nuôi dưỡng chưa cao. Hiệu trưởng chưa tìm ra giải pháp quản lý được việc ăn uống của trẻ khi trẻ về với gia đình.

2.4.3. Nguyên nhân của nhũng mặt hạn chế

Ket quả khảo sát và qua trao đổi, trò chuyện với các đối tượng có liên quan cho thấy những nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau:

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

việc nuôi dưỡng cháu theo khoa học.

Kinh phí hoạt động của các trường rất hạn hẹp, nguồn thu theo chỉ đạo từ UBND quận năm 2012 - 2013 tuy có thay đối đôi chút, nhưng không còn phù họp và không đủ đáp ứng trong thực tế.

Do cơ chế thị trường phát triển mạnh, nhân sự hợp đồng có tay nghề của các trường không ổn định nên tạo nên sự xáo trộn khá thường xuyên.

2. 4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Nhiều hiệu trưởng trẻ mới được đề bạt chưa am hiểu nhiều về hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, chưa qua nghiệp vụ quản lý. Do vậy, còn lỏng lẽo trong công tác kiếm tra

Từ cơ sở lý luận đến quá trình khảo sát thực tế, với những số liệu cụ thể

cho phép ta có những nhận định nhu sau:

Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ đạt ở mức khá tốt, bên cạnh những thành quả đã đạt được thì giáo dục mầm non quận Phú Nhuận vẫn còn những hạn chế và bất cập, để công tác chăm sóc

sức khỏe trẻ ngày càng đạt được chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu mong muốn của phụ huynh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thì cần có thêm một

CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON,

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát trién về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phâm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp vói lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Các biện pháp đề xuất dựa trên các cơ sở đảm bảo tính mục tiêu đòi hỏi phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu của GDMN ở các trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM, phải đảm bảo giúp trẻ phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thâm mỹ; hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một theo chuẩn.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khoa học, hệ thong, toàn diện

giải pháp đề xuất phải nằm trong một chỉnh thể, tác động một cách hệ thống đến hoạt động CS-GD trẻ, qua đó tác động một cách toàn diện và có hệ thống đến sự phát triên của trẻ.

Nguyên tắc này xuất phát từ đặc điểm của sự phát triển ở trẻ MN - tuân theo qui luật toàn diện và hệ thống. Theo đó, sự phát triển từng mặt của trẻ luôn nằm trong sự phát triến tổng thể và ngược lại. Sự phát triển từng mặt của trẻ chịu sự tác động của nhiều tác động CS-GD khác nhau và mỗi tác động đến trẻ đều có tác dụng phát triển nhiều mặt của nó. Trẻ phát triên không phải bằng những tác động cụ thể mà để CS-GD trẻ thành công, các tác động giáo dục phải trở thành một hệ thống theo một định hướng nhất định. Do đó, trong quá trình quản lý hoạt động CSSK cho trẻ, phải làm cho các tác động trở thành một hệ thống, chỉ có như vậy mới tạo ra sự phát triển của trẻ một cách toàn diện trên các lĩnh vực như mục tiêu đã đề ra.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tỉnh khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ được đề xuất phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học, dựa trên sự phân tích thực tiễn, đáp ứng với các yêu cầu thực tế đế đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ đạt hiệu quả cao đảm bảo chất lượng cao với chi phí, thời gian và công sức thấp nhất; đồng thời phải đảm bảo tính khả thi cao có thế vận dụng được vào

mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các đối tượng có liên quan 3.2.1.1. Mục tiêu

Thay đối nếp suy nghĩ cũ, nâng cao ý thức trách nhiệm cho các đối tượng trong quá trình chăm sóc sức khỏe trẻ, từ đó họ có hành động đúng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CSSK cho trẻ mầm non.

3.2.1.2. Nội dung

Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giúp GV nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ từng độ tuổi. Họp giao ban định kỳ một tuần lần nhằm nắm thông tin thực tế từ các lớp để có hướng hổ trợ và điều chỉnh kịp thời, triển khai và cập nhật kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ, đảm bảo thực hiện đúng, thực hiện đủ và thực hiện có sáng tạo. Xây dựng đội ngũ GV giỏi làm nòng cốt cho việc thực hiện chương trình CS-GD trẻ. hên hệ với các báo cáo viên tổ chức báo cáo chuyên đề và bồi dưỡng, mời chuyên viên, bác sĩ ở y tế dự phòng quận tố chức tập huấn định kỳ và từng thời diêm để thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. Hàng năm, các trường cần động viên cho GV tham gia dự thi GV giỏi các cấp. Những kinh nghiệm giảng dạy của GV cần được được phổ biến trong hội đồng sư phạm nhà trường, cần tổ chức giao lưu trao đổi, học hỏi, tham quan chuyên môn giữa các trường đê nâng cao nhận thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cho giáo viên.

chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ trong trường MN đến đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường và cả phụ huynh, cộng đồng đế góp phần hoàn thành mục tiêu GDMN.

Tuyên truyền các hoạt động chăm sóc sức khỏe như: Chọn thức ăn bổ dưỡng, phòng chống SDD và BP, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, giữ gìn vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phấm, chăm sóc trẻ khi thời tiết thay đổi, chăm sóc khi trẻ sốt, chăm sóc nha học đường, sơ cứu các chấn thương, công tác phòng chống bệnh dịch và đa dạng các thể loại (bất kê là thơ, nhạc, vè, kịch, hoạt cảnh hay kể chuyện vui).

3.2.1.3. Cách thức thực hiện

Đe hố trợ cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường và cả phụ huynh, cộng đồng nhận thức đúng và tích cực tham gia vào các hoạt động chăm sóc trẻ thì nhà trường cần tuyên truyền về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ trong trường MN. cần quán triệt rõ được mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và lợi ích của việc chăm sóc, giáo dục trẻ.

Hình thức tổ chức nâng cao nhận thức cho các đối tượng cần đa dạng phong phú có thể thực hiện tuyên truyền qua bản tin, những tài liệu tập huấn từ cấp trên, các phương tiện thông tin đại chúng, phát những tờ bướm. Đối với đội ngũ sư phạm nhà trường BGH nhà trường có thẻ tổ chức bằng hình

trình sẽ được thực hiện mỗi tháng 1 lần vào ngày thứ ba của tuần 1, thời gian chương trình kéo dài khoảng 20 - 30 phút.

Hiệu trưởng chỉ định người chịu trách nhiệm chính (có thẻ gọi là Trưởng ban biên tập). Người này lên kế hoạch cụ thể và phân công từng khối lớp thực hiện, mỗi tháng trình diễn một lần, để hổ trợ cho Hiệu trưởng thì 2 phó hiệu trưởng thường xây dựng chương trình chi tiết thực hiện.

Các khối lóp đến lượt phụ trách thì chọn kịch bản và tập cho các cháu trong giờ hoạt động có chủ đích và cứ triển khai lần lượt các chương trình vào

sáng thứ ba đầu tuần mỗi tháng thay cho hoạt động “Hợp mặt đầu tuần” và trò chuyện đầu giờ như hiện nay ở các trường vẫn làm.

Sau khi xem tiểu phâm xong thì người quản trò sẽ đặt những câu hỏi xoay quanh nội dung mà trẻ vừa xem, với hình hình thức sinh động, người thật việc thật, được tham gia trực tiếp vào hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức, tự giác thực hiện mà không cần giáo viên nhắc nhở.

Đẻ chuấn bị những đạo cụ cho trẻ biếu diễn thì giáo viên và các trẻ của lớp cùng làm các đạo cụ từ các vật liệu mở, hoặc các trang phục và đạo cụ đã

sức khỏe cho trẻ mầm non 3.2.2.1. Mục tiêu

Đổi mới toàn diện hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Giáo dục trẻ những hành vi, nề nếp, thói quen gần gũi với cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Đảm bảo an toàn, vệ sinh, phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần.

3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện

a. Khối nhà trẻ

a.l. Đổi mới phương pháp CSSK

Có nhiều phương pháp chăm sóc trẻ, hiện nay trong trường mầm non đa số các cô chăm sóc trẻ thường nghiêng nhiều về yếu tố thê chất mà ít quan tâm đến yếu tố tinh thần của trẻ. Theo suy nghĩ của bản thân, tôi thấy rằng đối

với trẻ phương pháp chăm sóc hiệu quả nhất chính là phương pháp “giao lưu cảm xúc” trẻ cần được giao tiếp thường xuyên thê hiện sự yêu thương gần gũi của người lớn với trẻ, tạo cảm giác an toàn về thế chất và tinh thần cho trẻ, trẻ

nhà trẻ mới đến trường mầm non đê giúp trẻ thích nghi với môi trường sinh hoạt mới, cần tạo sự hứng thú cho trẻ “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, việc chăm sóc sức khỏe trẻ về tinh thần còn nhiều hạn chế. Vì thế sức khỏe trẻ

• Cách thực hiện

Đối với hoạt động đối mối tố chức bữa ăn cần thực hiện chuyên tiếp từ giờ chơi qua giờ ăn một cách nhẹ nhàng. Nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ bằng cách chế biến các món ăn ít về số lượng, nhưng đảm bảo chất lượng phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, thực phẩm chế biến đảm bảo đa dạng, tươi ngon ATVSTP, cách chế biến luôn thay đổi tạo sự mới lạ, kích thích thị giác, tạo cảm giác hấp dẫn cho trẻ khi ăn, không khí bữa ăn và cách bày trí bàn ăn cũng

là một trong những yếu tố quan trọng đẻ tạo cảm giác thoải mái nhẹ nhàng trong bữa ăn. GV cần sưu tầm những bài nhạc không lời nhẹ nhàng mở cho trẻ nghe tạo một không gian ấm cúng lớp học như nhà của trẻ. Đê trẻ có những bữa ăn ngon, chất lượng nhà trường cần mạnh dạn thỏa thuận với phụ huynh tăng thêm kinh phí. Giờ ăn tuyệt đối không quát nạt, làm căng thăng ảnh hưởng đến thần kinh trẻ khi chuyên sang giờ ngủ.

Cách chăm sóc cũ thường hay ra lệnh cho trẻ ngũ, GV chưa tạo được tâm thế thoải mái để trẻ bước vào giấc ngủ nhẹ nhàng, vì thế khi đối mối tổ chức giờ ngủ của trẻ cần quan tâm đến yếu tố sinh lý của trẻ. Khi trẻ được chăm sóc tốt, sinh hoạt trong môi trường lành mạnh, giấc ngủ trẻ sâu và đủ giấc, vì thế trước khi ngủ GV cần tránh không tạo cho trẻ những kích thích quá mạnh sẽ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ, giai điệu âm nhạc cũng là một yếu tố tạo cảm giác êm dịu để đưa trẻ đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng. Trong quá trình trẻ ngủ cần chú ý sữa tư thế cho trẻ, cần có GV túc trực bên trẻ đê đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ, và để xử lý kịp thời khi có tình huống xảy ra. BGH

mà giáo viên phải chăm sóc trẻ mỗi ngày, để đảm bảo vệ sinh quy định bắt buộc là GV phải sử dụng đúng đồ dùng cá nhân trẻ, tuy nhiên để việc thực hiện chăm sóc trẻ được tiến hành thực chất không nên yêu cầu GV thực hiện thao tác theo đúng trình tự vì làm như thế rất lâu và mất nhiều thời gian mà không thực tế.

Vui chơi rèn luyện thế lực góp phần làm trẻ phát triến tốt các tố chất vận động, giúp cơ xương phát triển tốt, nhưng hiện nay ở một số đơn vị csvc còn nhiều hạn chế về sân bãi, đồ chơi ngoài trời còn nghèo nàn, vì thế đế trẻ có điều kiện vui chơi thõa mãn nhu cầu của trẻ, nhà trường cần phối kết hợp với PH, địa phương, bố sung và trang bị thêm những ĐDDC cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc trẻ tốt hơn.

a. 2. Đổi mới hình thức tổ chức CSSK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Khối mẫu giáo

b. 1. Đối mới phương pháp CSSK

Đối với trẻ MG cô chỉ là người gợi ý, hướng dẫn chứ không làm thay, vì thế theo bản thân tôi pp thực hành, trải nghiệm là một trong những phương pháp CSSK trẻ hữu hiệu nhất.

tiếp tích cực với môi trường xã hội, môi trường tự nhiên.

Trang trí lóp học phù hợp với sự thay đối các chủ đề GD.

Giờ ăn ở lứa tuổi mẫu giáo tố chức rất vui nhộn. Trẻ được cùng với cô tham gia vào các hoạt động như: Chuẩn bị và bày trí và sắp xếp bàn ăn theo nhiều kiểu khác nhau, trẻ được tự chọn món ăn và ăn theo nhu cầu mà không bị ép buộc. Thực đơn thì đa dạng, thức ăn được chế biến với nhiều màu sắc bắt mắt, kích thích cảm giác thèm ăn của trẻ.

Cũng giống như lứa tuổi nhà trẻ, giai điệu âm nhạc cũng có tác dụng đưa trẻ vào giấc ngủ say và sâu, giúp tinh thần trẻ sảng khoái, đó là một trong những yếu tố giúp trẻ phát triển tốt về mặt thể chất.

Để đảm bảo sức khỏe trẻ tốt GV cần quan tâm giáo dục trẻ thường xuyên về nề nếp, thói quen, vệ sinh cá nhân trẻ mọi lúc mọi nơi bằng nhiều hình thức như: thông qua những trò chơi, câu đố, chuyện kể, bài thơ, tiểu phẩm, giúp trẻ khắc sâu kiến thức và có ý thức tự giác trong việc tự thực hiện vệ sinh cá nhân một cách có hiệu quả.

Thao tác vệ sinh ở trường mầm non thường yêu cầu trẻ thực hiện cách “rửa tay”, “lau mặt” theo đúng trình tự, điều này không phù hợp với nhu cầu sinh hoạt vì trong thực tế khi đi chơi, dự tiệc, thao tác thực hiện chỉ cần trẻ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 64)