Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 59)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Bảng 2.14: Bảng khảo sát thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Căn cứ vào số liệu bảng khảo sát (2.14) ta thấy rằng: công tác chỉ đạo ở

các hoạt động CSSK đạt từ 84% trở lên. Điều này đã minh chứng công tác chỉ đạo ở các đơn vị cơ sở thực hiện tương đối tốt

o o 20 Tỉ lệ 100 8 13. - 60 40 26. 56. 6. 1 m học Tổ ng S

Chú thích: số lượng khảo sát là 100 người, đối tượng khảo sát BGH: 30 người, GV: 40 người, cấp dưỡng (CD): 30 người.

Nhìn vào bảng khảo sát ở bảng (2.15) ta thấy rằng giờ giấc tổ chức sinh hoạt ở các trường thực hiện chưa nghiêm túc, qua trao đổi, tìm hiểu, kiểm tra thực tế thì tác giả thấy rằng trong quá trình chăm sóc trẻ giáo viên có khuynh hướng cho trẻ choi ít, và cho trẻ ăn sớm, ở những lớp có trẻ học lớp năng khiếu thì trẻ không được ngủ đủ giấc, giờ ngủ cửa trẻ giáo viên chưa thực hiện công tác kiểm tra sữa tư thế cho trẻ, đồ dùng cá nhân trẻ còn lẫn lộn, ít có

GV thức trực vì quá mệt. Đa số GV chưa thực hiện đúng bảng phân công trong lớp vỉ thế khi hỏi công việc cụ thể của từng cô, A, B thì giáo viên không

nhớ, tức là thấy trong lớp có việc gì thì làm mà chưa phân công rõ ràng, chuyên đề GDVSRM qua hồ sơ sổ sách, kế hoạch thì thấy các cô có tổ chức nhưng khi kiểm tra thực tế trên trẻ thì kỹ năng thực hiện của trẻ chưa đạt yêu cầu. Công tác vệ sinh nhóm lớp GV có chú ý thực hiện nhưng chưa đẻ ý vệ sinh kỹ ở những gầm kệ, tủ đồ chơi, cháu có thói quen vệ sinh tốt nhưng kỹ năng thực hiện còn yếu và chậm. Qua kiểm tra chuyên đề “đổi mới tố chức Tống số cán bộ quản lý trong 10 trirờng khảo sát là 30 người trong đó đạt

trình độ đại học là 26 người đạt( 86.66%), Cao đẳng là 4 người đạt (13.33%), số liệu này cho ta thấy đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường luôn nố lực phấn đấu nâng chuấn đê đáp ứng yêu cầu phát triên của xã hội trong giai đoạn mới.

cho PH

sc 9 3 3 55% May hơ tay 32.000

sc 10 3 3 68% Máy hơ tay , cửa 125.000

sc 15 3 2 64%

Trang bị Máy lạnh 60.000

Tổng 25 23 56.2% 11 công trình 468.000

Nhìn vào các số liệu trên bảng (2.lố) ta thấy rằng sự nổ lực phấn đấu của đội ngũ giáo viên, mổi năm số giáo viên nâng chuẩn lên đại học nhiều hơn chiếm 32.03%, đây là yếu tố thuận lợi trong việc bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ chất lượng cao trong giai đoạn mới .

2.3.5.1. Cơ sở vật chất, tài chính

Hiện nay cơ sở vật chất ở các trường mầm non trên địa bàn quận phú Nhuận được quan tâm và đầu tư rất tốt, những trường nhỏ được tận dụng làm trường từ nhà dân đã được thay thế và xây dựng mới, nhìn chung các trường có diện tích, khuôn viên, Phòng sinh hoạt chung, các phòng chức năng, các công trình, các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ công tác CSND và CSGD đảm bảo yêu cầu về thiết kế theo quy định của Điều lệ trường mầm non đảm bảo tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ.

2.3.5.2. Phoi hợp cha mẹ trẻ và cộng đòng địa phương

Điều 76 luật giáo dục nêu rõ nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hộp vối gia đình trẻ và cộng đồng để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ, đồng thời luật cũng đã khẳng định “giáo dục là sự nghiệp của toàn dân" mọi tổ chức, gia đình, cộng đồng đều có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng mội trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục.

Đối chiếu với số liệu thống kê trên bảng (2.18), chúng ta nhận thấy mẹ đã góp phần tạo ra nét đặc thù của bậc học mầm non và tạo thêm động lực để đẩy nhanh tiến độ phát triển cho bậc học.

2.4. Đánh giá chung về thực trạng2.4.1. Những mặt thành công 2.4.1. Những mặt thành công

Trong công tác CSSK trẻ điểm nổi bật mà quận Phú Nhuận đã làm đuợc là thực hiện khá thành công chuyên đề “Đổi mới tổ chức bữa ăn cho trẻ”

chất lirợng bữa ăn được nâng lên, đảm bảo đủ lượng calo cung cấp cho trẻ trong ngày theo quy định, nhận thức của đội ngũ đã có thay đối theo chiều hướng tích cực, trẻ được sinh hoạt trong môi trường sư phạm lành mạnh.

Công tác chăm sóc cho trẻ SDD, thừa cân, BP được quan tâm đặc biệt có chế độ dinh dưỡng và vận động hợp lý để giúp trẻ phát triển tầm vóc trí tuệ

tốt.

Phong trào “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã có những tác động tích cực vào các hoạt động của nhà trường. Các chuyên đề “tổ

chức hoạt động vui choi” các hoạt động lễ hội đều được các trường triển khai thực hiện khá tốt. Toàn ngành đã đối mới mạnh mẽ quan điểm dạy học “dạy số đông” sang dạy cá thể “nhằm hiện đại hóa nhà trường từ nhận thức đến

Công nghệ thông tin được áp dụng mạnh mẽ trong công tác quản lý và phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ các bộ phận. Với những thành quả đạt được quận Phú Nhuận từng bước xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện trường mầm non cung ứng dịch vụ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội. Trong năm 2012 - 2013, với sự nố lực của toàn ngành quận Phú Nhuận đã được công nhận hoàn thành phổ cập mầm non trẻ 5 tuổi với tỉ lệ huy động đạt 98%. Hoàn thành mục tiêu, kế hoạch, đã đề ra.

2.4.2. Những mặt hạn chế

Bộ máy quản lý còn cồng kềnh, bao cấp, những công tác tham mưu, đề xuất lên cấp trên được giải quyết chậm, đôi khi ảnh hưởng đến hoạt động nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KPDD nhiều trường đạt yêu cầu ở mức thấp, các chất dinh dưỡng vẫn chưa cân đối tốt. Việc quy định tính khẩu phần dinh dưỡng 1 tuần/1 tháng để kiếm tra chất lượng dinh dưỡng có đạt theo yêu cầu không dẫn đến tình trạng các trường tập trung vào tuần được kiểm tra thôi còn những tuần khác thì lơ

là.

Thao tác vệ sinh trẻ yêu cầu trẻ thực hiện đúng theo quy trình không còn phù hợp với thực tế và sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày của trẻ, kỹ năng thao tác trẻ còn chậm, yếu, nên thường trẻ thực hiện không đạt yêu cầu.

Đội ngũ cấp dưỡng có trình độ tay nghề trung bình và khá còn nhiều. Hầu như việc thực hiện số sách và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chưa được sử dụng rộng rãi.

Khi chỉ đạo thực hiện còn có tình trạng chưa chấp hành nghiêm, đùn việc cho nhau. Thỉnh thoảng khi không có BGH thì lại có tình trạng xuề xòa, qua loa không đảm bảo thao tác, các quy trình đã xây dựng.

Lực lượng tham gia vào công tác kiểm tra cũng chưa làm hết chức năng. Việc đánh giá kết quả chỉ ở mức độ tương đối và việc xử lý các vụ việc vẫn còn mang nặng yếu tố tình cảm.

Tính tự giác của nhân viên phục vụ trong hoạt động nuôi dưỡng chưa cao. Hiệu trưởng chưa tìm ra giải pháp quản lý được việc ăn uống của trẻ khi trẻ về với gia đình.

2.4.3. Nguyên nhân của nhũng mặt hạn chế

Ket quả khảo sát và qua trao đổi, trò chuyện với các đối tượng có liên quan cho thấy những nguyên nhân khách quan và chủ quan như sau:

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan

việc nuôi dưỡng cháu theo khoa học.

Kinh phí hoạt động của các trường rất hạn hẹp, nguồn thu theo chỉ đạo từ UBND quận năm 2012 - 2013 tuy có thay đối đôi chút, nhưng không còn phù họp và không đủ đáp ứng trong thực tế.

Do cơ chế thị trường phát triển mạnh, nhân sự hợp đồng có tay nghề của các trường không ổn định nên tạo nên sự xáo trộn khá thường xuyên.

2. 4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Nhiều hiệu trưởng trẻ mới được đề bạt chưa am hiểu nhiều về hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ chưa có kinh nghiệm trong công tác quản lý, chưa qua nghiệp vụ quản lý. Do vậy, còn lỏng lẽo trong công tác kiếm tra

Từ cơ sở lý luận đến quá trình khảo sát thực tế, với những số liệu cụ thể

cho phép ta có những nhận định nhu sau:

Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng và hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ đạt ở mức khá tốt, bên cạnh những thành quả đã đạt được thì giáo dục mầm non quận Phú Nhuận vẫn còn những hạn chế và bất cập, để công tác chăm sóc

sức khỏe trẻ ngày càng đạt được chất lượng cao hơn, đáp ứng yêu cầu mong muốn của phụ huynh, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội thì cần có thêm một

CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON,

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát trién về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thấm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phâm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp vói lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Các biện pháp đề xuất dựa trên các cơ sở đảm bảo tính mục tiêu đòi hỏi phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả quản lý chăm sóc sức khỏe trẻ nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu của GDMN ở các trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM, phải đảm bảo giúp trẻ phát triển về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thâm mỹ; hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một theo chuẩn.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khoa học, hệ thong, toàn diện

giải pháp đề xuất phải nằm trong một chỉnh thể, tác động một cách hệ thống đến hoạt động CS-GD trẻ, qua đó tác động một cách toàn diện và có hệ thống đến sự phát triên của trẻ.

Nguyên tắc này xuất phát từ đặc điểm của sự phát triển ở trẻ MN - tuân theo qui luật toàn diện và hệ thống. Theo đó, sự phát triển từng mặt của trẻ luôn nằm trong sự phát triến tổng thể và ngược lại. Sự phát triển từng mặt của trẻ chịu sự tác động của nhiều tác động CS-GD khác nhau và mỗi tác động đến trẻ đều có tác dụng phát triển nhiều mặt của nó. Trẻ phát triên không phải bằng những tác động cụ thể mà để CS-GD trẻ thành công, các tác động giáo dục phải trở thành một hệ thống theo một định hướng nhất định. Do đó, trong quá trình quản lý hoạt động CSSK cho trẻ, phải làm cho các tác động trở thành một hệ thống, chỉ có như vậy mới tạo ra sự phát triển của trẻ một cách toàn diện trên các lĩnh vực như mục tiêu đã đề ra.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tỉnh khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ được đề xuất phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học, dựa trên sự phân tích thực tiễn, đáp ứng với các yêu cầu thực tế đế đảm bảo cho hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ đạt hiệu quả cao đảm bảo chất lượng cao với chi phí, thời gian và công sức thấp nhất; đồng thời phải đảm bảo tính khả thi cao có thế vận dụng được vào

mầm non, quận Phú Nhuận, TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các đối tượng có liên quan 3.2.1.1. Mục tiêu

Thay đối nếp suy nghĩ cũ, nâng cao ý thức trách nhiệm cho các đối tượng trong quá trình chăm sóc sức khỏe trẻ, từ đó họ có hành động đúng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động CSSK cho trẻ mầm non.

3.2.1.2. Nội dung

Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giúp GV nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ từng độ tuổi. Họp giao ban định kỳ một tuần lần nhằm nắm thông tin thực tế từ các lớp để có hướng hổ trợ và điều chỉnh kịp thời, triển khai và cập nhật kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ, đảm bảo thực hiện đúng, thực hiện đủ và thực hiện có sáng tạo. Xây dựng đội ngũ GV giỏi làm nòng cốt cho việc thực hiện chương trình CS-GD trẻ. hên hệ với các báo cáo viên tổ chức báo cáo chuyên đề và bồi dưỡng, mời chuyên viên, bác sĩ ở y tế dự phòng quận tố chức tập huấn định kỳ và từng thời diêm để thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên. Hàng năm, các trường cần động viên cho GV tham gia dự thi GV giỏi các cấp. Những kinh nghiệm giảng dạy của GV cần được được phổ biến trong hội đồng sư phạm nhà trường, cần tổ chức giao lưu trao đổi, học hỏi, tham quan chuyên môn giữa các trường đê nâng cao nhận thức, kinh nghiệm nghề nghiệp cho giáo viên.

chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ trong trường MN đến đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường và cả phụ huynh, cộng đồng đế góp phần hoàn thành mục tiêu GDMN.

Tuyên truyền các hoạt động chăm sóc sức khỏe như: Chọn thức ăn bổ dưỡng, phòng chống SDD và BP, chăm sóc sức khỏe cho trẻ, giữ gìn vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phấm, chăm sóc trẻ khi thời tiết thay đổi, chăm sóc khi trẻ sốt, chăm sóc nha học đường, sơ cứu các chấn thương, công tác phòng chống bệnh dịch và đa dạng các thể loại (bất kê là thơ, nhạc, vè, kịch, hoạt cảnh hay kể chuyện vui).

3.2.1.3. Cách thức thực hiện

Đe hố trợ cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường và cả phụ huynh, cộng đồng nhận thức đúng và tích cực tham gia vào các hoạt động chăm sóc trẻ thì nhà trường cần tuyên truyền về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc sức khỏe giáo dục trẻ trong trường MN. cần quán triệt rõ được mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức và lợi ích của việc chăm sóc, giáo dục trẻ.

Hình thức tổ chức nâng cao nhận thức cho các đối tượng cần đa dạng phong phú có thể thực hiện tuyên truyền qua bản tin, những tài liệu tập huấn từ cấp trên, các phương tiện thông tin đại chúng, phát những tờ bướm. Đối với đội ngũ sư phạm nhà trường BGH nhà trường có thẻ tổ chức bằng hình

trình sẽ được thực hiện mỗi tháng 1 lần vào ngày thứ ba của tuần 1, thời gian chương trình kéo dài khoảng 20 - 30 phút.

Hiệu trưởng chỉ định người chịu trách nhiệm chính (có thẻ gọi là Trưởng ban biên tập). Người này lên kế hoạch cụ thể và phân công từng khối lớp thực hiện, mỗi tháng trình diễn một lần, để hổ trợ cho Hiệu trưởng thì 2 phó hiệu trưởng thường xây dựng chương trình chi tiết thực hiện.

Các khối lóp đến lượt phụ trách thì chọn kịch bản và tập cho các cháu trong giờ hoạt động có chủ đích và cứ triển khai lần lượt các chương trình vào

sáng thứ ba đầu tuần mỗi tháng thay cho hoạt động “Hợp mặt đầu tuần” và trò chuyện đầu giờ như hiện nay ở các trường vẫn làm.

Sau khi xem tiểu phâm xong thì người quản trò sẽ đặt những câu hỏi xoay quanh nội dung mà trẻ vừa xem, với hình hình thức sinh động, người thật việc thật, được tham gia trực tiếp vào hoạt động giúp trẻ khắc sâu kiến thức, tự giác thực hiện mà không cần giáo viên nhắc nhở.

Đẻ chuấn bị những đạo cụ cho trẻ biếu diễn thì giáo viên và các trẻ của lớp cùng làm các đạo cụ từ các vật liệu mở, hoặc các trang phục và đạo cụ đã

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 59)