Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 83)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.6.Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe

khỏe cho trẻ mầm non

3.2.6.1. Mục tiêu

Kiểm tra là hổ trợ, bồi dưỡng, giúp đỡ cho đối tượng được kiêm tra phát huy những mặt mạnh, và khắc phục điểm còn hạn chế, qua kiểm tra nhà quản lý nắm chắc tình hình thực tế đơn vị, từ đó tạo điều kiện cho các thành viên thực hiện tốt cá nhiệm vụ đê hoàn thành nhiệm vụ chung của trường.

Điều chỉnh công tác quản lý cho phù hộp với tình hình thực tế.

Là cầu nối giữa cấp dưới và cấp trên. Qua kiểm tra sẽ giúp cho cá nhân,

đoàn thê, các bộ phận ngày càng thiện hơn những công việc mà mình đảm trách, tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo trong nhà trường.

Thay đổi công tác kiểm tra điều đầu tiên BGH nhà trường cần làm là quán triệt và tác động đến nhận thức đội ngũ sư phạm nhà trường phải thay đổi suy nghĩ và cần xác định “kiểm tra” là hoạt động bình thường nằm trong quy trình quản lý, không nên nặng nề và tạo áp lực. Giúp đội ngũ nhà giáo nhận thức được vị trí,vai trò, nhiệm vụ, mục đích, yêu cầu của công tác kiêm tra. Kiểm tra là nghiệp vụ chuyên môn của người quản lý.

Theo hướng cũ là người đi kiểm tra hay dùng mệnh lệnh tạo sự căng thắng cho đối tượng được kiểm tra. Đổi mới công tác kiêm tra là đổi mới mối quan hệ giữa người kiểm tra và đối tượng được kiểm tra, tạo sự gần gũi thân thiện, xác định mục đích của công tác kiẻm tra không phải là vạch lá tìm sâu mà là tư vấn, hổ trợ, giúp đỡ, chỉ ra những cái thiếu sót, hạn chế, để đối tượng được kiểm tra thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình đảm trách. Phối hợp cũng nhau đế hoàn thành nhiệm vụ chung. Khi kiếm tra người người dự giờ phải làm được một việc là đưa ra những biện pháp, cách xử lý tình huống mà giáo viên không làm được.

Kiếm tra là cơ hội là cầu nối đế tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân thiện

giữa người quản lý và đội ngũ sư phạm trong nhà trường.

Đổi mới công tác kiểm tra CBQL ngoài việc chỉ đạo cho giáo viên thực hiện mà ban kiếm tra còn phải lắng nghe ý kiến của giáo viên, phải nhìn thấy

Kiểm tra để nắm bắt ưu điểm, sở trường và hạn chế của giáo viên nhằm khơi gợi mặt tích cực nhất của họ đồng thời tìm cách giúp họ khắc phục hạn chế.

BGH luôn đặt mình vào vị trí của giáo viên - CNV đê hiểu, thông cảm, chia sẽ, luôn lắng nghe nhưng tâm tư, nguyên vọng chính đáng của tập thể, tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất giúp các bộ phận làm việc tích cực để hoàn thành nhiệm vụ chuung, đánh giá đội ngũ đựa trên hiệu quả công việc.

Cần linh hoạt trong công tác chỉ đạo, tạo điều kiện chăm sóc sức khỏe cho giáo viên, có những khen thưởng về tinh thần, vật chất, động viên kịp thời

để giúp họ làm tốt công tác hơn.

Công tác kiểm tra về mặt pháp lý thì phải dựa trên nhưng chuẩn quy định, nhưng trong quá trình kiêm tra cần linh hoạt không rập khuôn một cách máy mọc, khi nhận xét phải có tình, có lý, phải có những thông cảm, chia sẽ khó khăn với đối tượng kiểm tra, phải tìm ra giải pháp giúp giáo viên và các bộ phận làm tốt hơn, tạo động lực đế nhân viên làm việc tốt khi công tác ở những khâu vất vả, khó khăn.

Cần tạo điều kiện cho GV được nói, trình bày những quan điểm của mình, tôn trọng, góp ý xây dựng trên nền ý tưởng của GV. Công tác kiểm tra

Tạo phong trào thi đua sáng tạo của từng cá nhân trong đơn vị, xây dựng, bồi dưỡng, phát huy những nhân tố tích cực làm nồng cốt trong mọi hoạt động từng bược nâng cao chất lượng chuyên môn, trình độ, năng lực của đội ngũ.

Động viên, khích lệ, phát huy sự năng động, sáng tạo của mọi người, tạo động lực để mọi người cống hiến vào sự nghiệp chung của đất nước.

3.2. 7.2. Nội dung và cách thực hiện

Thực hiện tốt chế độ thi đua, khen thưởng, đối với đội ngũ ở các trường mầm non nhằm mục động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để họ yên tâm, phấn khởi trong công tác, phát huy năng lực của bản thân mỗi cá nhân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Chính sách, chế độ đãi ngộ là "đòn bẩy", là động lực đế đẩy mạnh nâng cao hiệu quả công tác hoàn thành nhiệm vụ được phân công của giáo viên Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên, bảo đảm lợi ích vật chất và động viên tinh thần qua việc thực hiện tốt chế độ tiền lương và các chế độ phụ cấp khác; thực hiện tốt chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hưu trí, nghỉ việc, chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, được tiến hành thường xuyên, kịp thời, quan tâm đúng

mức nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ giáo viên, tạo niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, thu hút được sức lực và trí tuệ của đội ngũ

g cần t khả thỉ 1 Nâng cao nhận thức cho các đối tượng có liên 75/77 2/77 97.40 2.60 - 76/7 7 98.7 0 1/7 7 1.3 0 - 2

Đổi mới phương pháp hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc sức 76/77 1/77 98.70 1.30 - 74/7 7 96.1 0 3/7 7 3.9 0 - ST Các biện pháp Xây dựng môi 71/7 6/7 72/7 5/7

Tăng cường bồi 73/77 2/30 74/77 3/77

4

môn nghiệp vụ cho đội ngũ

94.8

0 6.67 96.10 3.90

Đổi mới công tác 72/7 5/7 73/7 2/3

ưu tiên xem xét đề bạt, bổ nhiệm những giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp quận, thành phố, quốc gia; tố trưởng chuyên môn; lãnh đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trường nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, giáo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

viên trong đội ngũ, đặc biệt là giáo viên chưa đạt thành tích để họ tích cực phấn đấu.

Phân công vị trí công tác phù hợp với hoàn cảnh từng người.

Xây dựng những tiêu chí cho việc tuyển chọn, bổ nhiệm những chức vụ

quản lý; tham mưu, trình ƯBND quận phê duyệt.

Phối hợp với công đoàn cơ sở tìm hiểu hoàn cảnh của đội ngũ giáo viên

để thực hiện chế độ đãi ngộ cho phù hợp.

Thành lập hội đồng bình xét các tiêu chuẩn theo quy chế đã đề ra.

Ngoài các quy định chung về khen thưởng như chiến sỹ thi đua các cấp,

giáo viên dạy giỏi, lao động tiên tiến. Chúng tôi thấy cần có hình thức khen thưởng riêng cho từng lĩnh vực công tác trong năm học như: Khen thưởng thành tích nổi trội.

3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Chúng tôi đã thực hiện nội dung thăm dò bằng bảng câu hỏi. Các tiêu chí đánh giá đirợc phân thành 3 bậc (Không cần thiết, cần thiết, rất cần thiết; Không khả thi; Khả thi; Rất khả thi)

Bảng 3.1. Kết quả thăm dò về sự cần thiầ và tỉnh khả thi của các hiện pháp đã đề xuất:

ST T Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Không Rấ t Kh Không khả thi 7

Đổi mới công tác thi đua khen thưởng cho đội ngũ giáo viên 69/77 8/77 89.61 10.39 - 70/7 7 90.9 0 7/7 7 9.1 0 -

Qua kết quả trên cho thấy các biện pháp trên đều có tính khả thi cao (100% người được hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính rất khả thi và

khả thi ). Đặc biệt là biện pháp về nâng cao nhận thức cho tất cả có liên quan Trên cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe trẻ ở các trường mầm non quận Phú Nhuận, TP.HCM” và qua quá trình khảo sát thực tế, nhìn chung một cách tổng thể giáo dục mầm

non quận Phú Nhuận đạt nhiều thành tích rất khả quan. Nhưng bên cạnh đó, nếu đi sâu vào tìmg mảng nội dung vẫn còn những hạn chế. Với thực trạng như thế, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ trong giai đoạn sắp tới. Với mong muốn những biện pháp đề xuất này có thể áp dụng một cách hiệu quả tại các trường mầm non trong quận. Qua kết quả khảo sát, chúng

1. Kết luận

Qua nghiên cứu lý luận chúng ta thấy rằng công tác chăm sóc sức khỏe trẻ trong trường mầm non được xem là công tác rất quan trọng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ, vì khi trẻ khỏe mạnh, có sức khỏe tốt là nền tảng đế trẻ phát triển tốt ở giai đoạn tiếp theo.

Từ cơ sở lý luận đến quá trình khảo sát thực tế chúng ta thấy rằng với sự nổ lực của cán bộ quản lý và giáo viên trong toàn ngành đã tạo một bước chuyển mới tích cực trong quá trình chăm sóc trẻ. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển của đất nước trong thòi kỳ đổi mới, đặc biệt trong giai đoạn 2013 - 2015 đòi hỏi ngành mầm non phải tích đổi mới hơn nữa. Chính vi thế những biện pháp đề xuất về công tác chăm sóc sức khỏe trẻ kịp thời, đúng lúc sẽ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện, đạt mục tiêu và quy định chuẩn của ngành đề ra.

Với mong muốn chăm sóc, giáo dục trẻ, đào tạo ra những thế hệ trẻ đáp

ứng yêu cầu phát triển của xã hội, thích nghi với mọi hoàn cảnh sống, có những tố chất, phẩm chất của con người mới trong quá trình hội nhập quốc tế, luận văn đề xuất 7 biện pháp chăm sóc sức khỏe trẻ ở trong các trường mầm non, TP.HCM. Các biện pháp đưa ra bước đầu lấy ý kiến đánh giá của những

lực của các CBQL và giáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn quận.

Như vậy, với nhiệm vụ nghiên cứu, tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong công tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ, từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thì mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài đã được giải quyết. Giả thuyết khoa học bước đầu được chứng minh. Đề tài đã hoàn thành.

2. Kiến nghị

2.1. Đoi với Đảng, Nhà nước và các Bộ, ngành liên quan

Tăng cường đầu tư bố sung nguồn ngân sách Nhà nước cho các trường mầm non nhất là các trường mầm non khó khăn, có chính sách hỗ trợ đối với CBQL ở các trường mầm non khó khăn; tham mưu với thành phố cấp ngân sách đê xây dụng các trường mầm non không đúng quy cách tạo điều kiện công bằng cho tất cả các trẻ em trong quận Phú Nhuận được chăm sóc sức khỏe và được học tập, sinh hoạt, vui chơi ở các ngôi trường khang trang, sạch đẹp đế làm tròn nhiệm vụ mà ngành giáo dục đề ra trong giai đoạn mới hiện nay.

Quan tâm đầu tư hỗ trợ cơ sở vật chất, đời sống cho đội ngũ những người làm công tác giáo dục và nhất là những đơn vị còn khó khăn trong quận

Quan tâm hơn nữa đến việc chỉ đạo việc thực hiện Chương trình CSSK trẻ . Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra giám sát việc thực hiện tại cơ sở tránh chỉ nghe báo cáo.

Thường xuyên tổ chức những buối hội thảo, những chuyên đề về chăm sóc sức khỏe trẻ, những bệnh dịch mà xã hội đang quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở các trường MN và đối tượng dự nên mở rộng đến các trường tiên tiến cấp thành phố (không chỉ là đại diện) và nên thống nhất quan điểm chỉ đạo theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong phạm vi quản lý của quận các chuyên viên trong tố mầm non cũng cần phải nắm chắc tình hình thực tế của từng trường và thực trạng chất lượng chăm sóc sức khỏe và GDMN quận,từ đó có những hổ trợ tích cực, cụ thể phù hợp với từng đơn vị, nên đầu tư thêm các biện pháp nâng cao chất lượng nhưng phải đảm bảo tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính hiệu quả và tính khả thi.

2.3. Đoi với trường (cơ sở)

2.3.1. Đổi với HT, CBOL trường MN

Để quản lý tốt người CBQL cần tự giác nghiêm túc nghiên cứu và thực thi các văn bản cấp trên chỉ đạo, các văn bản có liên quan đến chất lượng hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường MN.

Vận dụng những biện pháp tốt vào công tác quản lý chất lượng bữa ăn của trẻ đảm bảo an toàn vệ sinh thực phấm, đem lại sức khỏe tốt cho trẻ

Mạnh dạn trong công tác xây dựng, góp ý, không ngại va chạm.Có khen chê đúng người, đúng việc. Kiên quyết và đấu tranh không khoan nhượng trong công tác chống tiêu cực.

Tham mưu đề xuất UBND quận, phòng giáo dục và đào tạo hỗ trợ về kinh phí, trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt chất lượng. Mở rộng các hình thức tuyên truyền chất lượng HĐND, cs, GD trẻ trong nhà trường đến các bậc phụ huynh và công đồng để được sự hỗ trợ, đồng thuận, giúp đỡ đạt đến mục tiêu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tại đơn vị.

2.3.2. ĐổỉvớiGmN

Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và luôn cập nhật kiến thức, vận dụng sáng tạo,

linh hoạt các giải pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đối với từng trường hợp cụ thể. Có chế độ hổ trợ, khen thưởng sau mỗi khóa học khi đạt thành tích từ khá trở lên.

Để có sự phối hộp chặt chẽ từ phía gia đình và nhà trường, giáo viên cần phải thông tin thường xuyên, kịp thời cho cha mẹ trẻ, phối hợp cùng với nhà trưừng trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ một cách hợp lý, khoa học. Thường xuyên quan tâm đến trẻ, dành thời gian trò chuyện cùng trẻ. Cùng chơi với trẻ đẻ hiểu trẻ và có biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo

1. Lê Thị Thu Ba (2012), Một sổ giải pháp quản ìỷ nâng cao chất lượng

chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non tư thục quận 11, TP.HCM,

Trường Đại học Vinh.

2. Bộ GD&ĐT (1990), Quyết định 55/OĐ/BGDĐT Quy định mục tiêu và kế

hoạch đào tạo của nhà trẻ, trường mẫu giáo, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (1997), Chiến lược GDMN từ nay đến năm 2020 {lưu hành

nội bộ), Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (1997), Một sổ vấn đề quản lý GDMN, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường mầm non, Hà Nội.

6. Bộ Y tế (2004), Tài liệu triến khai nghị định hướng dẫn thực hiện pháp

lệnh vệ sinh ATTP, Nhà xuất bản TP.HCM.

7. Bộ GD&ĐT (2008), Chuẩn nghề nghiệp GVmầm non.

8. Nguyễn Hữu Châu (2001), Chat lượng giáo dục Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội

9. Chính phủ nuớc CHXHCNVN (2000), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực

phẩm, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

Mầm Non và các yến to dinh dưỡng, Nhà xuất bản y dược học TP.HCM.

14.Hội khoa học và kỹ thuật TP.HCM (2004), Tài liệu hướng dẫn và thực

hiện những văn bản cần biết về INATTP, Nhà xuất bản y dược học

TP.HCM. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15.Nghị của Hội Thủ tướng chính phủ (2002), “Phát triển GDMN theo tỉnh

thần nghị quyết Trung ương 2, khỏa nu và Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần IX, tài liệu về công tác GDMN, Hà Nội”.

16.Đặng Thị Lan Hương (1999), Tìm hiêu thực trạng thực hiện các phương

pháp quản lý trường MN, Trường Cao đẳng SP nhà trẻ - mẫu giáo TW1. 17.Nguyễn Thị Thu Huyền (2009), Các biện pháp quản lý hoạt dộng nuôi

dưõng trẻ của Hiệu trưỏng các trường mầm non công lập quận Phủ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ ở các trường mầm non, quận phủ nhuận, TP HCM (Trang 83)