Kết quả cảm nhiễm nhân tạo

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn(oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 48 - 53)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3.Kết quả cảm nhiễm nhân tạo

Tiến hành cảm nhiễm nhân tạo ựể khẳng ựịnh những loài vi khuẩn ựã phân lập ựược (S.agalactiae, S.iniae và Streptococcus sp) là tác nhân gây bệnh.

Cá ựược ựưa vào cảm nhiễm hoàn toàn khỏe mạnh, kắch thước từ 9 -12,5 cm.được nuôi thuần hóa 2 ngày trước khi tiến hành cảm nhiễm nhân tạo. Các yếu tố môi trường trong thời gian thắ nghiệm cảm nhiễm: Nhiệt ựộ 20 Ờ 24 0 C, pH: 7,8 Ờ 8,2, ựộ mặn 19Ẹ, Oxy 4mg/l, sục khắ và cho cá ăn hàng ngày. Cá gây cảm nhiễm nhân tạo ựược tiêm vào cơ lưng, liều tiêm 0,1 ml/cá thể ( LD50 : 107- 109 tb/ml). Cá ở lô ựối chứng tiêm 0,1 ml/ cá thể nước muối sinh lý 0,85%.

Sau 1 Ờ 4 ngày gây cảm nhiễm với nồng ựộ vi khuẩn tiêm vào cho cá là 2,7ừ107- 2,7ừ109 tế bào/ml cá bắt ựầu có dấu hiệu bệnh lý và cái chết ựầu tiên xuất hiện (hình 17 và bảng 8). Lô ựối chứng, cá vẫn khỏe mạnh, hoạt ựộng bình thường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 40

Bảng 8. Kết quả cảm nhiễm vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn của 2 lần cảm nhiễm 3 chủng vi khuẩn ựã phân lập

Vi khuẩn Nồng ựộ VK (tb/ml) Thời gian phát bệnh và chết lần ựầu tiên (ngày) Dấu hiệu bệnh lý

2,7ừ107 4 Cá yếu, bỏ ăn, bơi loạn xạ,

mắt lồi, gốc vây xuất huyết.

2,7ừ108 3 Mắt lồi, xuất huyết gốc vây,

hậu môn, bơi loạn xạ.

S. agalactiae

2,7ừ109 1 Vây, nắp mang xuất huyết,

phân thải ra có lõi trắng dắnh ở hậu môn, màu sắc cơ thể tối.

2,7ừ107 4 Cá bơi lờ ựờ, bỏ ăn, phân thải

ra có lõi trắng không tan trong nước, bụng chướng, xuất huyết gốc vây.

2,7ừ108 3 Mắt cá xuất huyết, bơi loạn

xạ, bụng chướng, hậu môn sưng, xuất huyết.

S. iniae

2,7ừ109 1 Cá bơi không ựịnh hướng, da

cá tối sẫm, vây, hậu môn xuất huyết.

2,7ừ107 3,5 Cá bơi xoay tròn, mắt lồi.

2,7ừ108 2,5 Cá yếu, bỏ ăn, bơi loạn xạ

Streptococcus sp

2,7ừ109 1,5 Xuất huyết gốc vây, hậu môn

sưng, mắt mờ ựục. đối chứng lần 1

đối chứng lần 2

0,1 ml NaCl, 0,85%

Cá hoạt ựộng bình thường trong suốt quá trình thắ nghiệm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 41

Mẫu cá rô phi sau khi cảm nhiễm ựơn lẻ từng chủng vi khuẩn

S.agalactiae, S.iniae, Streptococcus sp cá có triệu chứng bị bệnh xuất huyết. Tức là các triệu chứng sau khi cảm nhiễm nhân tạo tương tự như là quan sát thấy cá mắc bệnh khi thu mẫu . Dấu hiệu bên ngoài của cá cảm nhiễm nhân tạo cho thấy cá lờ ựờ, chán ăn, mắt lồi, xuất huyết gốc vây, mắt, hậu môn sưng, xuất huyết, bơi xoay tròn, không ựịnh hướng, có thể bụng chướng, phân thải ra có lõi trắng dài, không tan trong nước, cơ thể màu tối. Quan sát nội tạng thấy bụng cá tắch dịch, ruột không có thức ăn, mật sưng to, gan, thận xuất huyết. Tiến hành thu mẫu cá có dấu hiệu bệnh do cảm nhiễm nhân tạo, phân lập và ựịnh danh vi khuẩn. Quan sát ựặc ựiểm hình thái và thực hiện các phản ứng sinh hóa cần thiết của vi khuẩn thấy các vi khuẩn thu ựược từ cá sau thắ nghiệm là các vi khuẩn ựem cảm nhiễm. Theo ựịnh ựề Kock, 1987 thì có thể khẳng ựịnh các vi khuẩn S.agalactiae, S.iniae, Streptococcus sp là những vi khuẩn gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn giống lớn nuôi nước lợ.

Hình 17. Cá rô phi có dấu hiệu bệnh lý và chết sau khi cảm nhiễm 28 giờ.

Hình 18. Phân cá bị cảm nhiễm dắnh ở hậu môn, lõi trắng dài, hình ảnh

Streptococcus trong mẫu phân tươi nhuộm gram.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 42

A: Mắt cá lồi, phân dài có lõi trắng không tan trong nước dắnh ở hậu môn. B: Vi khuẩn Streptococcus sp từ lõi phân phết nhuộm gram.

Kết quả về tỉ lệ chết tắch lũy ở cá khỏe khi cảm nhiễm ở các nồng ựộ khác nhau ựược thể hiện qua các biểu ựồ:

Hình 19: đồ thị theo dõi tỉ lệ chết tắch lũy của cá thắ nghiệm với liều tiêm 2,7.107 tb/ml.

Hình 20: đồ thị theo dõi tỉ lệ chết tắch lũy của cá thắ nghiệm với liều tiêm 2,7.108 tb/ml.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 43

Hình 21: đồ thị theo dõi tỉ lệ chết tắch lũy của cá thắ nghiệm với liều tiêm 2,7.109 tb/ml.

Kết quả cho thấy khi cảm nhiễm ựơn lẻ các chủng vi khuẩn S.agalactiae, S.iniae, Streptococcus sp ở các nồng ựộ 2,7ừ107, 2,7ừ108, 2,7ừ109tb/ml ựều có một tỷ lệ cá rô phi xuất hiện dấu hiệu ựặc trưng của bệnh xuất huyết và có tỉ lệ nhiễm bệnh, tỉ lệ chết xác ựịnh. Tỷ lệ cá xuất hiện bệnh nằm trong khoảng 75 Ờ 100%, tỉ lệ cá chết nằm trong khoảng 50 Ờ 65%. Ở nồng ựộ tiêm 2,7ừ109tb/ml ựều cho thấy cá có tỉ lệ nhiễm và tỉ lệ chết cao nhất sau ựó ựến nồng ựộ tiêm 2,7ừ108tb/ml và thấp nhất là nồng ựộ nhỏ nhất trong 3 nồng ựộ vi khuẩn tiêm vào cá cảm nhiễm nhân tạo 2,7ừ107.

Tỉ lệ chết do cảm nhiễm nhân tạo 2 chủng S.agalactiaeS.iniae là như nhau ở cùng nồng ựộ cảm nhiễm. Tỉ lệ cảm nhiễm nhân tạo và tỉ lệ chết do cảm nhiễm nhân tạo có sự khác nhau giữa vi khuẩn Streptococcus sp với 2 loài vi khuẩn S.agalactiaeS.iniae. Theo Eldar và ctv, 1994 thì ựộc lực của 2 loài vi khuẩn S.agalactiae S.iniae là tương ựương nhau [17].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ... 44

Vậy 3 chủng vi khuẩn ựã thu ựược trên cá bệnh: S.iniae, S.agalactiae, Streptococcus sp chắnh là tác nhân gây bệnh xuất huyết trên cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) gai ựoạn giống lớn nuôi ở nước lợ Quý Kim, Hải Phòng.

Một phần của tài liệu bước đầu nghiên cứu vi khuẩn gây bệnh trên cá rô phi vằn(oreochromis niloticus) giống lớn nuôi nước lợ tại quý kim hải phòng (Trang 48 - 53)