Hiệu quả ựầu tư cho NTTS

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 73 - 77)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.6 Hiệu quả ựầu tư cho NTTS

4.1.6.1 Kết quả và hiệu quả kinh tế NTTS của huyện

Bảng 4.9 cho thấy giá trị sản xuất bình quân 1 ha: nuôi xen canh tôm sú, cua và rong câu; nuôi BTC gồm tôm sú, cá; nuôi thâm canh gồm tôm thẻ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 chân trắng, tôm sú lần lượt là 70,8 triệu ựồng, 117,6 triệu ựồng, 99,2 triệu ựồng, 317,8 triệu ựồng, 179,8 triệu ựồng như vậy, giá trị sản xuất của nuôi tôm thẻ chân trắng cao nhất, các chỉ số về giá trị gia tăng (VA) và thu nhập hỗn hợp cũng cho thấy nuôi tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả cao nhất, nuôi xen canh cho kết quả giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp thấp nhất.

Bảng 4.9 Kết quả và hiệu quả kinh tế các hình thức NTTS huyện Nghĩa Hưng năm 2011

Nuôi BTC Nuôi thâm canh Chỉ tiêu đVT Nuôi xen canh (QCCT) Tôm các loại Tôm thẻ chân trắng Tôm sú

- Giá trị sản xuất (GO) tr.ựồng 70,8 117,6 99,2 317,8 179,8 - Chi phắ phải trả (TCp) tr.ựồng 57,2 88,5 59,8 216,5 139,4 - Ngày công lao ựộng (W) 8h/ngày 86 258,0 326,0 317 311,0 - Chi phắ trung gian (IC) tr.ựồng 54 82,7 54,2 196,6 121,8 - Giá trị gia tăng (VA) tr.ựồng 16,8 34,9 45,0 121,2 58,0 - Thu nhập hỗn hợp (MI) tr.ựồng 12,8 28,8 39,2 100,6 40,8 Các chỉ số hiệu quả khác - GO/W tr.ựồng 0,82 0,46 0,30 1,00 0,58 - MI/W tr.ựồng 0,15 0,11 0,12 0,32 0,13 - GO/TCp lần 1,24 1,33 1,66 1,47 1,29 - MI/TCp lần 0,22 0,33 0,66 0,46 0,30 - VA/TCp lần 0,29 0,39 0,75 0,56 0,42

Nguồn: Tổng hợp từ các hình thức NTTS của tác giả

để ựánh giá và so sánh ựược tác ựộng của NTTS ựối với phát triển kinh tế ựịa phương chúng ta sử dụng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao ựộng, hiệu quả sử dụng chi phắ hay giá trị sản xuất (GO)/1 ựồng chi phắ, 1 công lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 ựộng; giá trị tăng thêm/1 công lao ựộng, các chỉ tiêu này cho thấy bình quân 1 ựồng chi phắ, 1 lao ựộng ựầu tư cho NTTS trong một năm mang lại bao nhiêu ựồng doanh thu, bao nhiêu ựồng giá trị tăng thêm.

Giá trị sản xuất sinh ra từ một ựồng chi phắ ựối với cá là cao nhất, 1 ựồng chi phắ tạo ra 1,66 ựồng GO; 0,75 ựồng VA là loại hình nuôi cá bán thâm canh do nuôi cá nhu cầu về chi phắ không lớn. Nuôi tôm các loại có giá trị sản xuất sinh ra từ một ựồng chi phắ thấp hơn nuôi cá là do chi phắ lớn, sau nuôi cá là ựến loại hình nuôi tôm thẻ chân trắng, 1 ựồng chi phắ tạo ra 1,47 ựồng GO; 0,56 ựồng VA; với hình thức nuôi tôm sú thâm canh, 1 ựồng chi phắ tạo ra 1,29 ựồng GO; 0,42 ựồng VA; với hình thức nuôi tôm sú bán thâm canh, 1 ựồng chi phắ tạo ra 1,33 ựồng GO; 0,39 ựồng VA; với hình thức nuôi xen canh hình thức QCCT 1 ựồng chi phắ tạo ra 1,24 ựồng GO; 0,4295 ựồng VẠ

Nếu xét về hiệu quả sản xuất của từng hình thức nuôi, ta thấy giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên 1 ựồng chi phắ của nuôi cá cao nhất, sau ựó ựến nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và nuôi tôm sú BTC.

Nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh sử dụng lao ựộng hiệu quả nhất, sau ựó là nuôi xen canh hình thức QCCT. Như vậy, những ựối tượng nuôi ựơn giản thì hiệu quả sử dụng lao ựộng cao hơn, ựiều này cho thấy trình ựộ tay nghề của người lao ựộng của vùng còn thấp.

NTTS của huyện tăng nhanh trong những năm qua là do nhân dân mở rộng, khai thác vùng bãi bồi ven biển, chuyển ựổi diện tắch trồng lúa nhiễm mặn, sản xuất muối, cói kém hiệu quả sang NTTS, ựây vừa là hiệu quả sử dụng tài nguyên vừa là hiệu quả môi trường sinh tháị Tuy nhiên việc mở rộng diện tắch NTTS theo hướng tự phát không theo quy hoạch, thiếu cơ sở hạ tầng cũng ảnh hưởng tới môi trường vùng nuôi, việc mở rộng diện tắch một số vùng nuôi làm ảnh hưởng tới dòng chảy, hạn chế trao ựổi nước, gây ô nhiễm cục bộ, ảnh hưởng ựến tắnh bền vững NTTS.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế NTTS của huyện Nghĩa Hưng giai ựoạn 2009 - 2011

So sánh Chỉ tiêu đVT 2009 2010 2011

10/09 11/10 BQ

1. DT khai hoang ựưa vào NTTS Ha 15 72 250 480 347,22 413,61 2. DT ruộng nhiễm mặn chuyển NTTS Ha 0 12 16 - 133,34 - 3. DT SX muối chuyển sang NTTS Ha 0 6 - - - - 4. Lđ NTTS Người 2.865 3.134 3.427 109,39 109,35 109,37 5. Thu nhập/Lđ NTTS tr.ự 29,3 34,6 38,5 118,09 111,27 114,68 6. Tỷ lệ hộ nghèo ựói % 0 0 0 0 0 0 7. Số cơ sở ựược tập huấn Cơ sở 1675 1832 1864 109,37 101,75 105,56

Nguồn:Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Nghĩa Hưng

NTTS của huyện trong những năm qua ựã có tác ựộng rất tốt tới phát triển kinh tế, xã hội của huyện ựã tạo ra hàng nghìn việc làm cho người lao ựộng. Vì vậy, việc khai thác và chuyển ựổi diện tắch các loại hình ựất ựai sang NTTS sẽ mở ra khả năng tạo việc làm, thu hút lao ựộng dư thừạ đây chắnh là sự tác ựộng tắch cực của quá trình phát triển, ngoài lao ựộng cho NTTS còn tạo thêm nhiều việc làm mới thông qua các hoạt ựộng chế biến và dịch vụ.

NTTS ựóng góp tắch cực vào sự tăng trưởng kinh tế của ựịa phương, góp phần to lớn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, HđH. Trên cơ sở có thêm thu nhập ngoài sản xuất nông nghiệp, nhiều hộ trở thành giàu có.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)