Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 80 - 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 triển NTTS là rất cần thiết ựặc biệt là việc quy hoạch hệ thống thủy lợi, cấp thoát nước cho vùng nuôị đây là những ựiều kiện hết sức quan trọng khi nuôi trồng thuỷ sản ở mức ựộ thâm canh caọ Hệ thống thủy lợi không ựồng bộ ựã gây ra nhiều khó khăn và hạn chế ựến phát triển nuôi trồng thuỷ sản của ựịa phương, hệ thống tưới, tiêu lẫn lộn gây ra dịch bệnh, khi có dịch bệnh xảy ra khó kiểm soát ngăn chặn kịp thời, không ựáp ứng ựược yêu cầu lấy nước và tiêu nước phục vụ sản xuất, không ựảm bảo quy trình thay nước và mức nước nuôi cần thiết: mùa mưa lũ có thể bị ngập lụt, mùa khô có thể không ựủ mực nước sâu ựể cho thuỷ sản có ựiều kiện sống an toàn, khó khăn trong thay hoặc bổ sung nguồn nước khi cần thiết, không chủ ựộng trong mùa thu hoạch, làm phát sinh dịch bệnh và làm giảm hiệu quả kinh tế của các diện tắch ao ựầm.

Trong quy hoạch phát triển thuỷ sản ựã xây dựng phương án cấm các hình thức khai thác hủy diệt các nguồn lợi thuỷ sản (xung ựiện, nổ mìn, ựăng ựó, thả lưới mắt lưới dày, khai thác gần bờẦ), nhưng hiện tượng này vẫn xảy ra làm cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên, mất nguồn thức ăn và nơi cư trú của các loài thuỷ sản sống gần bờ, ựiều này dẫn tới việc nuôi trồng thủy sản quảng canh và QCCT mất ựi nguồn giống và thức ăn tự nhiên.

4.2.4 Nguồn lực

* Vốn cho nuôi trồng thuỷ sản

Hầu hết các hộ và cơ sở nuôi trồng thuỷ sản của huyện hiện nay ựều rơi vào tình trạng thiếu vốn, ựa số người nuôi nhận thức ựược quy trình kỹ thuật, nhưng khó khăn lớn là không có vốn ựể ựầu tư. Họ thiếu vốn nên mua giống với giá rẻ nhưng kém chất lượng, khâu cải tạo và thiết bị cho quá trình nuôi không ựáp ứng ựược yêu cầu kỹ thuật là nguyên nhân gây ra tình trạng tôm chết và người nuôi bị thua lỗ. Vốn tắch lũy sản xuất trong dân còn thấp, những hộ nuôi thiếu vốn, tranh thủ mua giống rẻ, thả sớm mong bán ựược giá cao ựây là lúc thời tiết không thuận lợị Thiếu vốn, ựặc biệt là vốn lưu ựộng, nhưng các hộ nuôi trồng lại thiếu cả ựiều kiện thế chấp ựể vay vốn, khi sản xuất mở rộng thì nhu cầu vay vốn càng trở lên cấp thiết.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Bảng 4.14 Diện tắch bình quân hộ theo mức vốn vay

2009 2010 2011 So sánh DT (%) Chỉ tiêu Số hộ (hộ) DT BQ (ha) Giá trị BQ (tr.ự) Số hộ (hộ) DT BQ (ha) Giá trị BQ (tr.ự) Số hộ (hộ) DT BQ (ha) Giá trị BQ (tr.ự) 10/09 11/09 BQ 1. Số hộ vay < 30 tr.ựồng - Nuôi QCCT 33 5,28 15,23 24 4,64 14,30 9 4,28 14,25 87,88 92,24 90,06 - Nuôi BTC 15 1,24 15,82 13 1,20 15,39 7 1,20 15,4 96,77 100,00 98,39 - Nuôi TC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng số 48 4,02 15,41 37 3,43 14,68 16 2,93 14,75 85,32 85,42 85,37 2. Số hộ vay 30 ọ 50 tr.ựồng - Nuôi QCCT 19 7,65 46,27 28 7,54 44,14 43 7,02 44,14 98,56 93,10 95,83 - Nuôi BTC 30 1,62 42,30 31 1,60 44,28 31 1,58 44,28 98,76 98,75 98,76 - Nuôi TC 4 1,49 50,00 3 1,51 50,00 4 1,50 50,00 101,34 99,34 100,34 Tổng số 53 3,77 44,30 62 4,28 44,49 78 4,57 44,50 113,52 106,78 110,15 3. Số hộ vay > 50 tr.ựồng - Nuôi QCCT 2 7,8 72,46 1 2,30 60,00 2 4,26 50,00 29,49 185,22 107,36 - Nuôi BTC 4 1,89 67,83 5 1,94 74,65 9 1,75 72,25 102,65 90,21 96,43 - Nuôi TC 13 1,90 108,40 15 1,88 106,78 15 1,89 105,82 98,95 100,53 99,74 Tổng số 19 2,52 96,08 21 1,91 96,90 26 2,02 89,91 75,79 105,76 90,78

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 Trên cơ sở số liệu phân tổ ựể thiết lập biểu phân tắch tình hình biến ựộng việc thay ựổi quy mô diện tắch theo sự biến ựộng của mức vốn vay, ta thấy tương ứng với từng mức vay khác nhau ở các năm khác nhau thì quy mô diện tắch của từng hình thức cũng khác nhau, cũng có nhiều ựiểm giống nhau, thể hiện xu thế gia tăng về mức vốn vay bình quân qua các năm phù hợp xu thế của trào lưu chung là việc ựầu tư vốn cho nuôi trồng thủy sản ngày càng nhiềụ Nhưng ngoài ra, chúng có nhiều ựiểm chung khác làm nổi bật bản chất của sự tác ựộng về vốn vay ựối với việc thay ựổi diện tắch.

Bảng 4.15 Mức ựộ thay ựổi về diện tắch bình quân theo mức vốn vay

đơn vị tắnh: lần

Các chỉ tiêu so sánh 2009 2010 2011

Mức vay 2/mức vay 1

- Thay ựổi mức vay bình quân 2,81 2,47 2,27 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi QCCT 1,45 1,63 1,64 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi BTC 1,31 1,33 1,32 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi thâm canh - - - - Mức thay ựổi diện tắch nuôi bình quân 0,94 1,25 1,56

Mức vay 3/mức vay 2

- Thay ựổi mức vay bình quân 2,16 2,33 2,13 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi QCCT 1,02 0,31 0,61 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi BTC 1,17 1,21 1,11 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi thâm canh 1,28 1,25 1,26 - Mức thay ựổi diện tắch nuôi bình quân 0,67 0,45 0,44

Nếu phân tắch số BQ tổng thể thì trung bình mỗi hộ vay 40,16 triệu ựồng năm 2009 sẽ tổ chức nuôi trên diện tắch trung bình là 3,77 ha, trong ựó nuôi QCCT 7,65 ha, nuôi bán thâm canh 1,62 ha và nuôi thâm canh 1,49 hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 Nếu phân ựoạn mức vốn vay thành 3 mức thì tương ứng từng mức vốn vay ta thấy diện tắch nuôi hoàn toàn khác nhau và sự biến ựổi về diện tắch các loại giữa các mức vay cho phép ta xác ựịnh mối tương quan giữa chúng.

So sánh mức vay 2 và mức vay 1 ta thấy khi mức vay bình quân tăng 2,81 lần thì tương ứng diện tắch nuôi QCCT tăng 1,45 lần, diện tắch nuôi bán thâm canh tăng 1,31 lần và diện tắch bình quân tăng 0,94 lần.

So sánh mức vay 3 và mức vay 2 ta thấy khi mức vay bình quân tăng 2,16 lần thì tương ứng diện tắch nuôi QCCT tăng 1,02 lần, diện tắch nuôi bán thâm canh tăng 1,17 lần và diện tắch nuôi thâm canh tăng 1,28 lần, diện tắch bình quân tăng 0,67 lần.

Như vậy, năm 2009 thì sự gia tăng về diện tắch có tương quan thuận với sự gia tăng về mức vốn vay bình quân. Tuy rằng quy mô của sự thay ựổi có khác nhau nhưng cơ bản vẫn nằm trong một quy luật chung là lượng vốn vay tăng lên thì diện tắch nuôi tăng.

Tương tự như phân tắch năm 2009, năm 2010 và 2011 cũng thể hiện ựúng quy luật tương quan giữa việc gia tăng vốn vay với gia tăng diện tắch. Tuy nhiên, diện tắch nuôi QCCT có xu hướng thay ựổi tương quan nghịch với lượng vốn vaỵ Theo chiều của thời gian thì tỷ lệ thay ựổi của diện tắch nuôi QCCT giảm ựiều này cho thấy hoặc là ở một số vùng nuôi khi mà khả năng mở rộng diện tắch tiềm năng bị hạn chế thì việc gia tăng vốn vay cũng có nghĩa là gia tăng ựầu tư diện tắch nuôi thâm canh, hoặc khi vay ựược lượng vốn lớn người dân sẽ ựầu tư nuôi thâm canh hoặc bán thâm canh.

- Ảnh hưởng của mức vốn vay ựến năng suất và sản lượng tôm nuôi

Kết quả phân tổ năng suất bình quân hộ theo mức vốn vay cho thấy có sự thay ựổi về năng suất bình quân theo từng mức vốn vaỵ Trong cả 3 năm nghiên cứu, sự biến ựổi của năng suất bình quân luôn theo quy luật tăng lên theo mức vaỵ Lượng vốn vay bình quân tăng thì năng suất bình quân tăng, các hộ có mức vay cao thì năng suất nuôi caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 Như vậy, trong ựiều kiện các yếu tố khác không ựổi thì việc gia tăng vốn vay có một ý nghĩa nhất ựịnh nào ựó trong việc làm gia tăng năng suất.

Bảng 4.16 Năng suất, sản lượng (tôm) bình quân hộ theo mức vốn vay Giá trị tuyệt ựối So sánh DT (%)

Chỉ tiêu

2009 2010 2011 10/09 11/10 BQ 1. Mức vay BQ < 30 tr.ựồng 15,2 17,8 18,6 117,10 104,49 110,80 1. Mức vay BQ < 30 tr.ựồng 15,2 17,8 18,6 117,10 104,49 110,80

Một phần của tài liệu Vốn đầu tư cho nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn huyện nghĩa hưng, tỉnh nam định (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)