Thực trạng ngành côngnghiệp phụ trợ của Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì đựng xi măng tại công ty cổ phần bao bì xi măng bút sơn (Trang 35 - 40)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.2.1. Thực trạng ngành côngnghiệp phụ trợ của Việt Nam

Chúng ta ựã nói nhiều ựến hạn chế của những ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT) ở nước ta nhưng xem ra thời ựiểm hiện nay nó ựã trở nên bức thiết hơn bao giờ. Bởi nó không chỉ ựơn thuần phản ánh hiện trạng nước ta thiếu chiến lược phát triển ngành công nghiệp này mà nó còn ựang có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc thu hút ựầu tư nước ngoàị

đến thời ựiểm này, môi trường ựầu tư, giá nhân công, mặt bằng rẻ... ựã không còn là lợi thế của riêng Việt Nam trong thu hút ựầu tư nữạ Và ựó cũng không còn là những ựiều kiện ựược ưu tiên hàng ựầu của các nhà ựầu tư. Giờ ựây, họ ựã chuyển hướng nhắm ựến những thị trường có thể ựáp ứng tốt nhất cho việc sản xuất các sản phẩm của họ, trong ựó các sản phẩm cung cấp từ ngành CNPT là vô cùng cần thiết. Bởi vậy việc phát triển CNPT ựang là một trong những chắnh sách ưu tiên phát triển hàng ựầu của Chắnh phủ và ựược kỳ vọng sẽ làm thay ựổi bộ mặt của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm tớị

Hiện trạng ngành công nghiệp phụ trợ hiện nay

Nhìn chung ở nước ta hiện nay CNPT còn hết sức ựơn giản, hầu như chưa có gì nhiều, quy mô SX nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất các linh kiện chi tiết giản ựơn, giá trị gia tăng thấp và còn có sự chênh lệch về năng lực phụ trợ giữa các DN vừa và nhỏ nội ựịa của Việt Nam với các yêu cầu của các hãng sản xuất toàn cầụ Cho ựến nay, CNPT ở nước ta chủ yếu vẫn do các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) phần lớn sản xuất, cung cấp những sản phẩm có chất lượng thấp và giá thành cao (vì công nghệ lạc hậu, quản lý còn yếuẦ) nên chỉ tiêu thụ ựược trong nội bộ các DNNN. Một bộ phận khác là các hộ kinh doanh cá thể (phần lớn sản xuất những sản phẩm CNPT cấp thấp) ựang gặp khó khăn về vốn và công nghệ. Bên cạnh ựó thì hầu hết các ngành công nghiệp gần như chỉ mới phát triển ở khu vực hạ nguồn (lĩnh vực gia công công ựoạn cuối của sản phẩm). Khu vực thượng nguồn (lĩnh vực CNPT), bao gồm các ngành sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 xuất nguyên phụ liệu, linh kiện, phụ tùng còn kém phát triển. Hiện tượng này có thể thấy rõ trong một số ngành CNPT tiêu biểu như:

- CNPT lắp ráp: Theo Bộ Công nghiệp, hiện nay cả nước có trên 230 doanh nghiệp (DN) ựang sản xuất linh kiện, phụ tùng cung cấp cho các DN lắp ráp xe máy, trong ựó thì hơn 80 DN là khu vực DN có vốn ựầu tư nước ngoài với số vốn ựạt trên 260 triệu USD, hơn nữa nếu so sánh chất lượng thì kém hơn nhiều so với của Nhật, Thái Lan, đài Loan. Ngoài ra hệ thống phân phối phụ tùng, chủng loại sản phẩm và dịch vụ sau bán hàng của các DN này cũng còn nhiều hạn chế. Còn ựối với lắp ráp ô tô mặc dù ựã có nhiều năm phát triển, nhưng CNPT cho ngành này hiện ựược ựánh giá là kém phát triển nhất hiện nay với tỷ lệ nội ựịa hóa chỉ ựạt khoảng 5 Ờ 10%. DN mới chỉ cung cấp ựược vài sản phẩm ựơn giản, giá trị thấp như bộ dây ựiện trong xe, ghế ngồi, một số chi tiết kim loại, nhựaẦ

- CNPT ựúc nhựa: Có khoảng 200 DN hoạt ựộng trong lĩnh vực ựúc nhựa nhưng chủ yếu là sản xuất hàng tiêu dùng thông thường. Trong ngành công nghiệp ựiện hiện nay có rất ắt DN có khả năng sản xuất các linh kiện nhựa ựúc dùng trong sản phẩm công nghiệp, chúng ta vẫn phải sử dụng sản phẩm chế tạo từ nước ngoài ựể sản xuất thiết bị gia dụng và văn phòng.

- CNPT dệt may: Hàng năm, ngành may sử dụng không dưới 500 triệu mét vuông vải ựể làm hàng xuất khẩu nhưng ựến 80% vải cung cấp cho ngành may lại nhập khẩu từ nước ngoàị Trong khi ựó dường như chưa có chắnh sách ưu ựãi ựủ mạnh ựể khuyến khắch các công ty may sử dụng nguyên phụ liệu trong nước, ngoại trừ một số ưu tiên về phân bổ hạn ngạch xuất khẩụ

- CNPT ngành sản xuất xi măng: đây là một ngành hiếm hoi của Việt Nam có thể ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường và ắt phải phụ thuộc vào nhập khẩu nhưng trên thực tế các nguyên liệu ựầu vào vẫn phụ thuộc vào các nguồn nguyên liệu nhập khẩu vắ dụ: vỏ bao xi măng, phụ gia nguồn nguyên liệu vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩuẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 Một thực tế nữa cần phải thừa nhận là số DN Việt Nam làm CNPT rất ắt các DN cung ứng linh kiện. Hiện nay chủ yếu là các nhà cung ứng linh kiện Nhật Bản ựang ựầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là các DN đài Loan, cuối cùng mới là các DN Việt Nam. Phải thẳng thắn nhìn nhận là CNPT Việt Nam còn yếu do các DN vẫn mạnh ai nấy làm. Trong khi ựó, ựối với sản xuất phải chuyên môn hoá sâu và hợp tác rộng mới ựem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh ựó, nhiều DN do chưa tắnh toán ựược mức lợi nhuận so với chi phắ ựầu tư nên cũng chưa thực sự vào cuộc. Tuy nhiên, chắnh việc ngành CNPT Việt Nam còn yếu lại ựang là một cơ hội rất lớn cho các nhà sản xuất Việt Nam khai thác mà ở ựây chắnh là các DN vừa và nhỏ.

Tuy còn rất nhiều những hạn chế và khó khăn nhưng trong những năm gần ựây ngành CNPT ựã có những sự tiến bộ ắt nhiềụ Theo ựánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành CNPT ở nước ta hiện nay ựã thành công ở lĩnh vực sản xuất xe máy và ựiện gia dụng. Ngành sản xuất xe máy có các tập ựoàn lớn của Nhật Bản, ựặc biệt là đài Loan ựầu tư góp vốn liên doanh xây dựng các nhà máy sản xuất linh kiện, phụ tùng, ựáp ứng khoảng 70% nhu cầu về phụ tùng trong nước. Tương tự, ngành ựiện gia dụng cũng ựạt tỷ lệ nội ựịa hóa từ 70-80%. Những ngành còn lại hầu như chỉ ựạt ựến mức ựộ gia công giai ựoạn cuối của sản phẩm.

Một số giải pháp thúc ựẩy phát triển ngành CNPT Việt Nam

để có thể tạo ra những sự thay ựổi lớn, phát triển mạnh mẽ ựối với CNPT ở nước ta hiện nay thì giữa các chủ thể SXKD với Nhà nước cần có sự hợp tác và thực hiện ựồng bộ các giải pháp tổng thể.

Về phắa Nhà nước:

Hiện nay trong hệ thống luật pháp nước ta vẫn chưa có ựịnh nghĩa về ngành CNPT, ựiều ựó dẫn ựến việc trong các quy ựịnh pháp quy không hề có chắnh sách khuyến khắch ựầu tư và phát triển ngành CNPT. Bởi vậy vấn ựề ựầu tiên ựặt ra là Chắnh phủ cần phải xây dựng khái niệm CNPT trong hệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 thống luật pháp. Hơn nữa thì Chắnh phủ cũng cần phải nhận diện lại vấn ựề và tham gia tắch cực vào cuộc chơi này bằng cách lập ra một cơ quan ựầu mối ựể mối lái cho các DN cung cấp chi tiết linh kiện. Trên thực tế, nước láng giềng Thái Lan ựã làm rất tốt việc này trong thời kỳ CNH của họ. Họ ựã có một cơ quan nhà nước luôn theo dõi việc hỗ trợ DN vừa và nhỏ ựể "chui" vào các hãng chắnh. Trong khi ở nước ta thì vẫn chưa có một cơ quan nào phụ trách công việc nàỵ

Ngoài ra các cơ quan chắnh sách phải xây dựng và công khai chiến lược, quy hoạch ựối với CNPT. để tận dụng hiệu quả các nguồn lực còn hạn hẹp. Cần có các chắnh sách xác ựịnh rõ các lĩnh vực cần ựược ưu tiên ựể phát triển CNPT. Chẳng hạn như hiện nay các lĩnh vực như cán thép, ựúc, xử lý nhiệt và chế tạo là những lĩnh vực còn tương ựối lạc hậu, nên có thể tập trung phát triển CNPT trong những lĩnh vực nàỵ

Một vấn ựề quan trọng khác theo nhận ựịnh của các chuyên gia kinh tế nước ngoài, thì Việt Nam cần có những ựiều chỉnh với các DNNN vì ựây là những DN ựã tồn tại rất lâu, cần phải tận dụng, ựịnh hướng sản xuất theo xu hướng chuyên môn hóa, tập trung vào một ngành. Mặt khác, một số ngành thuộc CNPT cần vốn ựầu tư rất lớn, không phải DN tư nhân nào cũng làm ựược, bởi vậy công việc này cần ựược thúc ựẩy nhanh chóng hơn.

đầu tư vốn phát triển cho CNPT

Hiện cả nước có khoảng 30 ngành kinh tế kỹ thuật cần ựến CNPT, trong ựó có một số ngành chủ yếu như dệt may, da giày, cơ khắ lắp ráp, ựiện tử-tin học... CNPT ựòi hỏi có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Phắa Nhà nước nên ựầu tư vào CNPT ựối với những ngành quan trọng cần chi phối, những ngành công nghệ cao, những ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hộị.. Các DNNN cũng có thể liên doanh liên kết ựể thành lập các DN vệ tinh, sản suất sản phẩm phụ trợ phục vụ cho bản thân DN và cho xã hộị

Hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về thuế và về thông tin và sự hợp tác quốc tế ở bình diện quốc giạ đặc biệt cần phải nâng cao khả năng cấp tắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 dụng cho DN ựầu tư CNPT, ựồng thời với nó là ựưa ra những ưu ựãi về chắnh sách kết hợp giữa tắn dụng và chắnh sách hỗ trợ cho CNPT, tắn dụng ưu ựãi kết hợp giữa chế ựộ bảo ựảm tắn dụng và bù lãi suất ựối với ngành CNPT.

Một ựiểm mấu chốt nữa ựó là cần có chiến lược vĩ mô trong việc ựầu tư vào khoa học công nghệ và ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNPT. đây có thể nói là giải pháp quan trọng nhất trong giai ựoạn hiện nay, nâng cao trình ựộ công nghệ chắnh là chìa khoá ựể phát triển CNPT ở Việt Nam. Bên cạnh việc tiếp thu và nhận chuyển giao công nghệ từ các ựối tác, các nhà ựầu tư nước ngoài thì chúng ta phải có chiến lược ựầu tư xây dựng các khu công nghệ cao, công nghệ ứng dụng ựể ựáp ứng nhu cầu ựầu tư của các nhà ựầu tư nước ngoài trên lĩnh vực ựiện tử, tin học, lắp ráp... Xây dựng các trung tâm ựào tạo kinh doanh và công nghệ cũng như các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật, trung tâm dữ liệu của các DN trong ngành CNPT cho các DN vừa và nhỏ.

Về phắa doanh nghiệp

Có thể dễ dàng nhận thấy yếu tố quan trọng trong việc hình thành và thúc ựẩy sự phát triển của ngành CNPT là nhận thức của bản thân các DN về tầm quan trọng của nó ựối với việc nâng cao sức cạnh tranh của công nghiệp Việt Nam. Mặc dù gần ựây, các cơ quan Nhà nước mới bắt ựầu nhận thức ựược tầm quan trọng của việc phát triển CNPT, nhưng các DNNN (chủ thể chắnh trong lĩnh vực này) từ trước ựến nay lại thường hoạt ựộng theo kiểu trọn gói (sản xuất từ A ựến Z). Do ựó, họ hầu như không có khái niệm về ngành CNPT. Khi tham gia sản xuất từ A ựến Z, hiệu quả sản xuất của công ty ựó sẽ không cao vì cần rất nhiều vốn ựầu tư. Và vì thế vốn ựầu tư của họ buộc phải dàn trảị.. Do ựó các công ty hoạt ựộng trong ngành CNPT chỉ nên chọn, tham gia vào một lĩnh vực sản xuất.

Các DN cần ựa dạng hoá trong hợp tác, liên doanh liên kết với các nhà ựầu tư nước ngoài nhất là với các DN nhỏ và vừa của Nhật. đó là những công ty có trình ựộ kỹ thuật cao và có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực này vào

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Việt Nam ựể cung ứng các linh kiện, sản phẩm phụ trợ, tiếp nhận sự chi viện về công nghệ từ nước ngoàị đây cũng là chắnh sách cần thiết ựể tăng khả năng cạnh tranh của các DN trong nước với những DN của Trung Quốc sẽ ựầu tư vào nước ta trong thời gian tớị Do vậy chỉ có ựa dạng hoá liên doanh liên kết, hợp tác ựầu tư thì các DN Việt Nam mới là một mắt xắch trong dây chuyền sản xuất toàn cầụ

Từ trước ựến nay chúng ta mới quan tâm ựến liên doanh thông qua việc góp vốn ựầu tư, gia công sản phẩm ựơn giản thì ựã ựến lúc các DN cần phải coi trọng liên doanh, liên kết dưới dạng ựối tác chiến lược, DN vệ tinh, chuyển nhượng bản quyền, thương hiệụ Trước mắt với những chi tiết tương ựối dễ gia công, chế tạo, các DN Việt Nam có ựủ khả năng ựảm nhận ựược ngay và ựiều này cũng rất quan trọng bởi việc hỗ trợ cho các DN Việt Nam phát triển trình ựộ kỹ thuật của mình, sẵn sàng ựón nhận chuyển giao kỹ thuật, sản xuất từ các DN có vốn nước ngoài là hết sức cần thiết còn việc sản xuất những chi tiết quan trọng, ựòi hỏi kỹ thuật gia công cao ở Việt Nam sẽ do các DN có vốn nước ngoài ựảm nhận. Trong tương lai công việc ựó sẽ chuyển sang cho các DN Việt Nam [2].

Một phần của tài liệu nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm bao bì đựng xi măng tại công ty cổ phần bao bì xi măng bút sơn (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)