Nhóm chiến lược trong ngành

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược công ty dược ROCHE (Trang 33)

V. PHĐN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÍN NGOÀI

V.5 Nhóm chiến lược trong ngành

Ngành dược có 2 nhóm chính đó là nhóm đầu tư mạnh và nghiín cứu và phát trií̉n và nhóm thuốc chung. Ở nhóm đầu tiín là Merk, Pfizer, Novartis tập trung nghiín cứu và phát trií̉n sản phẩm mới. Họ chi rất nhiều tiền vào R&D trong việc phát minh một loại thuốc mới. Các công ty trong nhóm này theo đuổi chiến lược rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao. Vì khi đí̉ nghiín cứu thành công một loại thuốc họ bỏ ra khoảng 100 dến 300 triệu USD với thời gian nghiín cứu gần 10 năm, nhưng khi thành công thì sẽ cho họ một lợi nhuận khổng lồ từ việc đặt giá cho bản quyền thuốc, và mang lại cho công ty hàng tỷ USD.

Nhóm thứ hai là nhóm thuốc chung, gồm các công ty marion labs, carter wallace… tập trung vào việc sản xuất các loại thuốc copy với chi phí thấp, từ các loại thuốc hết thời gian bản quyền từ các công ty trong nhóm một. nhóm này đầu tư cho chi phí R&D thấp và nhấp mạnh vào việc sản xuất thuốc theo quy mô rộng lớn nhằm cạnh tranh theo giá. Họ theo đuổi chiến lược rủi ro thấp- lợi nhuận thấp, vì họ có chi phí đầu tư vào nghiín cứu và phát trií̉n thấp và bán thuốc với giá thấp.

V.6 Thay đổi cạnh tranh trong chu kì ngành.

Dược phẩm là một trong những mặt hàng thiết yếu của người dđn nín ngành dược ít chịu ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và có tốc độ tăng trưởng ổn đinh. Ngành dược có nhiều tiềm năng đí̉ phát trií̉n với dđn số đông và sự cải thiện trong mức sống của người dđn.

Các công ty dược trong ngành có sự cạnh tranh rất manh. Lợi thế cạnh tranh của các công ty dược chính là khă năng phát triến R&D và quyền phđn phối trực tiếp. Bín cạnh đó, ngành dược còn được hỗ trợ từ các yếu tố vĩ mô, sự tăng trưởng về dđn số và ý thức bảo vệ sức khỏe của người dđn. Qua phđn tích trín, có thí̉ thấy được ngành công nghiệp dược phẩm đang ở trong giai đoạn tái tổ chức.

V.7 Các nhđn tố then chốt cho thành công.

Việc xác định nhđn tố then chốt thành công là một ưu tiín hàng đầu. Đối với ngành dược là một ngành có tình cạnh tranh cao thì Cải tiến sản phẩm và đầu tư R& D, nhđn viín, chất lượng sản phẩm, các chính sách marketing là các yếu tố tạo nín sự thành công trong cho các công ty trong ngành.

Sự sống còn của một công ty dược phẩm đó chính là nghiín cứu R&D, vì hiện nay các công ty luôn đối diện các các căn bệnh mới và nguy hií̉m. Và cách đí̉ tìm ra các công thức thuốc đí̉ điều trị chính là tập trung cho nghiín cứu. Ngành công nghiệp dược phẩm dành nhiều hơn vào nghiín cứu và phát trií̉n, liín quan đến doanh thu bán hàng của mình, hơn so với hầu hết các ngành công nghiệp khác tại Hoa Kỳ. Theo ước tính khác nhau, các ngành công nghiệp dược phẩm chi tiíu cho nghiín cứu R & D các loại thuốc mới đê phát trií̉n gấp ba và gấp sáu lần trong 25 năm qua,và gia tăng đê được chặt chẽ lần xuất hiện bởi sự tăng trưởng trong bán thuốc. vì thế, công ty nào có khả năng cho R&D tốt thì đó là yếu tố mang lại một chiến lược cạnh tranh lđu dài và bền vững. Chính việc đầu tư phần lớn chi phí vào R&D đê làm cho chất lượng sản phẩm không ngừng cải thiện.

V.7.2 Nhđn viín

Tuyí̉n dụng đội ngũ nhđn viín nghiín cứu và các nhà khoa học tốt nhất là điều cần thiết đí̉ thành công. Các nhà nghiín cứu tìm kiếm sử dụng những lọai thuốc sắp hết hạn bằng sáng chế thay vào đó là những loại thuốc có thí̉ được thực hiện cho các căn bệnh khác nhau chứ không theo hình thức chung chung. Các nhà khoa học cần phải làm việc liín tục trín các ý tưởng mới cho thuốc mới. Nó có thí̉ mất nhiều năm đí̉ phát hiện loại thuốc - và điều này là trước khi thử nghiệm thuốc hoặc các nghiín cứu trở thành cần thiết cho chính phủ phí duyệt. Cả hai nhà nghiín cứu và các nhà khoa học nín có kế hoạch đí̉ theo kịp với thông tin mới trong ngành công nghiệp dược phẩm cũng như đào tạo liín tục.

V.7.3 Chính sách marketing:

Cũng giống như những ngành khác, marketing đối với ngành dược chiếm một vai trò rất quan trọng đí̉ tạo ra thành công cho ngành. Tạo ra một sản phẩm tốt đê khó nhưng làm thế nào đí̉ khách hàng biết đến và tin tưởng sản phẩm là cả một vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào trong ngành cũng đặc biệt quan tđm. Các chính sách marketing đúng đắn và phù hợp sẽ tạo nín sự thành công cho sản phẩm. Từ việc định vị thương hiệu, chính sách quảng cáo, lựa chọn các hình ảnh đí̉ đại diện cho thương hiệu của mình sẽ giúp nđng cao giá trị và bií̉u trưng cho dòng sản phẩm...

V.7.4 Chất lượng sản phẩm

Đí̉ một sản phẩm có thí̉ tồn tại và mang lại những giá trị cho công ty thì trước tiín nó phải đảm bảo yíu cầu về chất lượng, chính chất lượng của sản phẩm đê tạo nín thành công cho các công ty dược. Là một sản phẩm mà liín quan đến phương thức chữa trị bính và trị liệu nín việc tạo ra sản phẩm chất lượng là điều sống còn của công ty. Vì thế trín thế giới dê đưa ra tiíu chuẩn chung nhất cho các loại sản phẩm đó chính là GMP thí̉ hiện qua các quy định về:

 Tăng cường sự an toàn thực phẩm và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

 Thí̉ hiện cam kết của bạn trong sản xuất / kinh doanh thực phẩm an toàn

 Chuẩn bị cho hệ thống quản lý chất lượng đí̉ chứng nhận HACCP

 Gia tăng niềm tin của khách hàng / người tiíu dùng

 Có tác dụng hổ trợ khi có sự đánh giá của các cơ quan thẩm quyền / các bín có quyền lợi liín quan khác.

V.8 CÁC LỰC LƯỢNG DẪN DẮT SỰ THAY ĐỔI

Sau đđy là 3 nhđn tố quan trọng nhất dẫn dắt sự thay đổi trong ngành dược phẩm ở chđu Đu:

V.8.1 Tií́n bộ công nghệ vă cải tií́n sản phẩm:

Sự tiến bộ trong công nghệ tạo ra các dịch chuyí̉n một cách có kịch tính trong bối cảnh chung của ngành dược, có thí̉ sản xuất các sản phẩm mới chất lượng cao với chi phí thấp. những sản phẩm mới có khả năng điều trị bệnh hiệu quả hơn và rút ngắn được thời gian điều trị.

V.8.2 Tií́p theo lă những thay đổi về quy định vă chính sách:

Sản phẩm của ngành dược là một sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và có khả năng ảnh hưởng đến độ an toàn của bệnh nhđn và môi trường xung quanh. Chính vì vậy,những quy định và chính sách đối với ngành này rất khắt khe, nhất là đối với các nước thuộc cộng đồng chđu Đu, sự an toàn của khách hàng và việc bảo vệ môi trường sống là ưu tiín hàng đầu cần phải được đáp ứng. Chẳng hạn như các luật chống lại việc thử nghiệm trín động vật hay cấm các sản phẩm dược chứa các hoạt chất có hại cho con người được ban hành, thì tất cả các sản phẩm trong ngành đều phải qua kií̉m nghiệm và dđy chuyền sản xuất các sản phẩm đó sẽ bị ngưng hoạt động nếu

phạm luật. Như vậy, ảnh hưởng của quy định và các chính sách cũngtạo ra sự thay đổi không nhỏ đối với ngành dược chđu Đu.

V.8.3 Sự bùng phát dịch bệnh :

Sự phát triễn bệnh dịch nhanh chóng ngoài tầm kií̉m soát của con người là yếu tố thôi thúc sự không ngừng đổi mới trong nghành dược. Đí̉ hạn chế tối đa sự bùng phát dịch bệnh, ngành dược đê Tăng cường thực hiện nhiều cuộc nghiín cứu, điều chế và thử nghiệm các loại vắc-xin phòng bệnh. Trín thế giới đặc biệt là các nước đang phát triễn đang có sự gia tăng nhanh chóng của các loại dich cúm, sự hoạt động của nó là rất khó đoán biết và đầy bất ngờ, do vậy nghành không ngừng nghiín cứu và tìm hií̉u: virút lđy lan như thế nào, kií̉u truyền nhiễm ra sao và liệu nó có kháng thuốc hay không . Dù gì đi nữa, sự bùng phát dịch bệnh là động lực đí̉ thôi nghành dược phát triễn.

V.8.4 Cuối cùng lă toăn cầu hóa

Toàn cầu hoá làm biến đổi nhanh chóng nền kinh tế nói chung và đối với ngành Dược nói riíng. Công ty không còn bó hẹp việc kinh doanh trong thị trường nội địa, toàn cầu hoá giúp các công ty mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế làm tăng doanh số bán hàng của các công ty. Bín cạnh đó toàn cầu hóa cũng tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong nước và quốc tế, công ty còn chịu đe dọa cạnh tranh từ các đối thủ bín ngoài biín giới.

V.9 Động thái của đối thủ

Pfizer là công ty dược phẩm lớn nhất thế giới, có hơn 135.000 nhđn viín và doanh thu khoảng 70 triệu USD hàng năm, được xếp hạng số một về doanh số bán trín toàn thế giới . một số loại thuốc nổi tiếng của pfizer là Celebrex, Lipitor, Viagra, và Lyrica. Với đií̉m mạnh về: sức mạnh marketing trong từng khu vực địa lý và trong các liệu pháp trị liệu, các bằng sáng chế bảo vệ các sản phẩm trọng đií̉m cho một số năm

Phđn tích và đánh giá Chiến lược của Pfizer:

Pfizer đê thực sự khá tốt và qua phđn tích lịch sử đê tiết lộ rằng họ đang tìm kiếm vị trí chiến lược cho tương lai. Nhưng khi chúng ta bước vào một kỷ nguyín mới trong ngành công nghiệp dược phẩm với rủi ro bằng sáng chế gia tăng và sản phẩm với chi phí thấp hơn, các công ty dược phẩm như Pfizer phải cơ cấu lại khối lượng lớn tổ

chức của mình đí̉ giảm thiếu hiệu quả cơ cấu, cắt giảm chi phí là điều cần thiết đí̉ giúp họ cạnh tranh tốt hơn trong môi trường toàn cầu đang thay đổi.

Do đó khi đẩy mạnh R & D, Pfizer tập trung nhiều hơn về việc giảm bớt lêng phí tài nguyín. Pfizer thiếu trií̉n vọng sản phẩm trong việc phđn phối ở giai đoạn đầu. Vấn đề thđm hụt ngđn sách ở kính phđn phối bị sẽ không bií̉u hiện cho một vài năm nữa, và Pfizer có lẽ là vị trí tốt nhất đí̉ đảm bảo hiệu quả R & D trong kính phđn phối trước khi nó trở thành một nguyín nhđn cho mối quan tđm trong tương lai. Pfizer mất thị phần trín một số các thị trường ( Pfizer chiếm 60% khu vực thị trường Hoa Kỳ ) có thí̉ gđy ra hạn chế tiềm năng tại một số khu vực và có thí̉ giới sự hạn tăng trưởng doanh thu. Trong khi hợp tác tiếp thị và thỏa thuận hợp tác, mà Pfizer đê thành lập. Hiện tại rất thuận lợi.

Với công ty merck: Các công ty lớn có xu hướng mua lại các công ty nhỏ hơn đí̉ mở rộng thị trường: Tập đoàn dược phẩm Merck của Mỹ mua Schering-Plough - hêng dược phẩm lớn thứ tư của Mỹ - trong một thỏa thuận trị giá 41 tỉ đô la Mỹ và trở thành một trong những hêng dược phẩm lớn nhất thế giới

V.10 Trií̉n vọng ngành và tính hấp dẫn

Ngành dược hiện nay đang phát trií̉n qua các năm, với doanh thu tăng trưởng một cách ấn tượng có thí̉ thấy ngành dược đang rất có được tiềm năng tăng trưởng bền vững của mình. Tuy nhiín các doanh nghiệp trong ngành có sự cạnh tranh rất mạnh các công ty ở vị trí đứng đầu như Pfizer, GlaxoSmithKline, Novartis, Sanofi-Aventis, Hoffmann–La Roche, AstraZeneca, Johnson & Johnson, Merck & Co sự cạnh tranh

giành vị trí lênh đạo trong ngành. Doanh thu của các công ty này luôn ở mức cao từ 26 -43 tỷ USD năm 2007 đến năm 2010 là 35-54 tỷ USD, nhưng lợi nhuđn của các công ty trong ngành lại không cao vì họ phải tốn khá nhiều vào chi phí R&D và thường họ chi đến 29% lợi nhuận gộp cho nguyín cứu và phát trií̉n và 49% lợi nhuận gộp cho chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, như vậy họ đê chi đến 78% lêi gộp và nếu không chi tiíu cho các chi phí này thì họ sẽ mất đi lợi thế cạnh tranh vì họ sẽ không có các loại thuốc mới khi các bằng sáng chế hiện tại hết hạn, , tuy nhiín khả năng sinh lời của ngành trín mức trung bình. Qua đó ta thấy đđy không phải là ngành có mức độ sinh lợi cao.

Đối với Hoffmann–La Roche một trong những công ty có vị trí trong top 3 của ngành dược, vị thế của công ty không ngừng được nđng cao từ vị trí thứ 7 năm 2006, vị trí số 6 năm 2008 và đến nay công ty đang ở vị trí thứ 3 trong ngành dược về doanh thu. Qua đđy ta nhận thấy rằng vị thế cạnh tranh của công ty không ngừng tăng cao và luôn có khả năng tăng trưởng cao hơn nữa.

Yếu tố cải tiến sản phẩm và đầu tư cho R&D và nhđn viín là 2 nhđn tố then chốt đí̉ dẫn đến sự thành công trong ngành dươc, và Roche là công ty luôn đặt 2 yếu tố này lín vị trí hàng đầu trong chiến lược cạnh tranh của mình. Nhờ đó mà công ty đê đạt được sự thành công như ngày hôm nay.

Sự bùng phát của các loại dịch bệnh và những căn bệnh khó điều trị như ung thư, viím gan, viím nêo, thần kinh…là vấn đề nan giải đối với ngành dược. Từ đó các công ty trong ngành cố gắng và nổ lực, phát hiện và phát trií̉n những sản phẩm sáng tạo đí̉ đáp ứng nhu cầu chưa được đáp ứng. Việc diễn biến phức tạp của các loại bệnh thế kỷ dẫn đến sự gia tăng sự cạnh tranh trong ngành.

Các sản phẩm thay thế cho ngành dược như liệu pháp thay thế là một trong những yếu tố đe dọa đến tương lai của ngành dược. Nhưng các sản phẩm từ ngành dược là những sản phẩm thiết yếu của cuộc sống nín khó có thí̉ thay thế được. Trong tương lai ngành dược sẽ không ngừng phát trií̉n và đổi mới.

VI. PHĐN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÍN TRONG VI.1 Chiến lược công ty

bệnh và phát trií̉n các dược phẩm mới. Và Roche dành riíng các sản phẩm có sẵn của công ty cho bệnh nhđn và các chuyín gia y tế trín thế giới. Đí̉ tạo ra giá trị , mọi chiến lược của công ty đều hướng vào các hoạt động nhằm đạt được sự sáng tạo, sự cải tiến liín tục, sự tiến bộ thực sự trong chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị bệnh.

Giai đoạn nghiín cứu từ năm 2000 đến năm 2010: giai đoạn xảy ra nhiều biến động về sự thay đổi cấu trúc dđn số thế giới kĩo theo đó là sự xuất hiện của những loại bệnh và dich bệnh nghiím trọng cũng như thay đổi nhận thức của người dđn trong vấn đề sức khỏe y tế; sự phát trií̉n công nghệ y tế với vô số thành tựu đáng kí̉ tạo nền tảng cho sự phát trií̉n của nền y học hiện đại trong tương lai như công nghệ sản xuất thiết bị siíu nhỏ tạo nín cách mạng trong phẫu thuật, cách mạng gen, phát hiện về việc sử dụng liệu pháp điều trị hormon thay thế có thí̉ làm gia tăng nguy cơ ung thư…… Trong giai đoạn này ngành dược phẩm chuyễn từ giai đoạn tăng trưởng sang giai đoạn tái cấu trúc, các công ty dược trong ngành có sự cạnh tranh rất manh. Lợi thế cạnh tranh của các công ty dược chính là khả năng phát triến R&D và quyền phđn phối trực tiếp.

Từ năm 2000 công ty đê hoạt động dưới ba lĩnh vực: dược phẩm, chẩn đoán và công nghệ sinh học. Công ty tập trung các nguồn lực chủ yếu của mình vào hai lĩnh vực nghiín cứu chuyín sđu: dược phẩm và chẩn đoán. Thông qua sự lênh đạo mạnh mẽ của công ty trong chẩn đoán và dược phẩm, Roche đang ở trong một vị trí độc đáo đí̉ đổi mới tiến bộ trong chăm sóc y tế. Sự kết hợp các khả năng cho phĩp công ty áp

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược công ty dược ROCHE (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w