Hệ thống điện

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ thống thủy lực của xe xúc, đào komatsu pc1206 bằng phần mềm automation studio v5.2 (Trang 55 - 58)

L ỜI NÓI ĐẦU

4.3.5.Hệ thống điện

Đối với hệ thống điện thường hay có những hư hỏng nhỏ nhưng ta phải chú ý và khắc phục nhanh chóng để có thể sử dụng lâu dài.

Thông thường đối với tất cả các hư hỏng vềđiện ta tiến hành kiểm tra đầu tiên là hộp cầu chì, nên nắm rõ các vị trí của cầu chì.

H thng khi động: Để kiểm tra hệ thống khởi động khi hệ thống này không hoạt động, ta tiến hành các bước sau:

- Kiểm tra cầu chì khởi động trên hộp cầu chì. - Kiểm tra cầu chì khởi động trên công tắc cúp mát.

- Kiểm tra bình có điện không, nếu không kiểm tra hệ thống sạc bình (nếu bình không giữđiện ta phải thay bình mới).

- Kiểm tra công tắc khởi động, hệ thống dây dẫn nếu có vấn đề ta khắc phục bằng cách nối tắt, thay đoạn dây mới hoặc thay công tắc khởi động mới.

- Kiểm tra motor khởi động nếu có hư hỏng ta cho thợđiện khắc phục sửa chữa.

H thng sc bình:

- Trước khi tiến hành kiểm tra phải xem bình điện còn giữđiện không. - Kiểm tra cầu chì sạc trên công tắc ngắt mát.

- Kiểm tra hệ thống dây dẫn, chú ý các tiếp điểm nối dây nếu cần dùng giấy nhám rà lại các tiếp điểm này.

- Kiểm tra motor phát điện, nếu có hư hỏng ta nên cho thợđiện sửa chữa.

Các chú ý đối vi h thng đin:

- Khi rửa xe tránh phun nước trực tiếp vào các hệ thông điện như: Hộp điện điều khiển, motor phát điện, motor khởi động,…

- Khi kết thúc vận hành phải đóng kín các cửa để tránh côn trùng cắn phá thiết bị điện.

- Đối với những xe có sử dụng hộp điện điều khiển, khi sử dụng ở môi trường ẩm thấp, ta phải thường xuyên chú ý bảo quản tốt hộp điện.

Bộ môn Kỹ thuật cơ khí

Cần Thơ, ngày 17 tháng 05 năm 2013

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Năm 2012 – 2013

1. Tên đề tài: Mô phỏng hệ thống thủy lực trên máy xúc, đào KOMATSU PC120-6 bằng phần mềm Automation Studio V5.2

2. Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Thanh Hoàng. Mssv: 1090423-Khóa: 35 3. Cán bộ hướng dẫn: Võ Thành Bắc

4. Địa điểm thực hiện: Khoa Công nghệ

5. Thời gian thực hiện: Học kỳ II năm 2012 – 2013

6. Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu kỹ và nắm tất cả các nguyên lý làm việc, cách sử

dụng và phương pháp vận hành cũng như quy trình bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy xúc, đào nhằm nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ quá trình công tác sau khi tốt nghiệp.

7. Mục tiêu cụ thể: Nắm vững nguyên lý làm việc trong hệ thống mạch thủy lực của

máy đào KOMATSU PC120-6 cũng như các quy trình bảo dưỡng và sửa chữa. Sử dụng phần mềm Automation Studio V5.2 mô phỏng lại hoạt động của tất cả các mạch thủy lực điểu khiển máy đào KOMATSU PC120-6.

8. Giới hạn đề tài: Chỉ mô phỏng không thiết kế lại.

9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: 600000 VND, hỗ trợ cho việc đi lại khảo sát thực tế.

[2] Lê Quốc Thuần (2006), ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Khảo sát hệ thống truyền động thủy lực trên máy đào KOMATSU PC-450, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng.

[3] Không tác giả. Không ngày tháng. KOMATSU PC120-6, PC120LC-6 With Tier 2 SAA4D102-2 Engine [Trực tuyến]. Đọc từ:

http://www.equipmentcentral.com/north_america/data/new_equipment/PC1 20-6%20AESS659-02.pdf. Đọc ngày 04.03.2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4] ATS EQUIMENT INC. Không ngày tháng. KOMATSU PC120-6 AVANCE SERIES HUDRAULIC EXCAVATORS [Trực tuyến]. Đọc từ:

http://www.atsequipment.com/ats_pdfs/ATS_Komatsu_PC120-6.pdf. Đọc ngày 04.03.2013

[5] CÔNG TY AN TOÀN KIỂM ĐỊNH THÀNH PHỐ (2012), “Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy đào”, đọc từ: http://kiemdinhvn.com/quy-trinh-bao- duong-sua-chua-may-may-dao/#.UV0o96LwnZ-. Đọc ngày: 05.03.2013

Một phần của tài liệu mô phỏng hệ thống thủy lực của xe xúc, đào komatsu pc1206 bằng phần mềm automation studio v5.2 (Trang 55 - 58)