Chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dục kháng chiến kiến quốc

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục khắng chiến kiến quốc 1945 1954 (Trang 49 - 50)

* Với ngành học Bình dân

2.2.2. Chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dục kháng chiến kiến quốc

giáo dục những yêu cầu mới, những cố gắng mới để đóng góp công lao vào sự nghiệp cách mạng của toàn thể dân tộc.

Trong thế chủ động tiến công chiến lược của cuộc kháng chiến, Chính phủ có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thực hiện phương châm lớn “Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra.

Cuối năm 1951, Hội đồng Chính phủ đã xác định nhiệm vụ của giáo dục là: đẩy mạnh công tác giáo dục, tiếp tục công tác cải cách giáo dục (soạn xong chương trình và sách giáo khoa cấp phổ thông), đào tạo cán bộ mới và cải tạo cán bộ cũ. Phát triển ngành bình dân học vụ, bổ túc văn hoá cho công nông, chủ yếu là cán bộ công nông. Tổ chức ngành giáo dục chuyên nghiệp, mở thêm trường chuyên nghiệp.

2.2.2. Chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dục kháng chiến kiến quốc kiến quốc

Trong thư gửi Đại học giáo dục toàn quốc (7-1951), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đại hội nên chú ý làm thế nào cho việc giáo dục liên kết với đời sống của nhân, với công cuộc kháng chiến và kiến quốc của dân tộc.

Làm thế nào để phối hợp việc giáo dục của trường học với việc tuyên truyền giáo dục chính trị chung của nhân dân” [39,266]

Để góp phần đẩy mạnh phát triển lực lượng kháng chiến, nền giáo dục nước ta đã hoạt động theo tinh thần chỉ thị trên đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Quá trình củng cố và phát triển của ngành học bình dân, ngành học phổ thông và ngành học chuyên nghiệp trong giai đoạn 1951-1954 được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo, hướng dẫn, dìu dắt một cách cụ thể.

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục khắng chiến kiến quốc 1945 1954 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)