Việt Nam gia nhập WTO cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 111 - 114)

I. Thời kỳ mới, yêu cầu mớ

1. Đặc điểm tình hình thế giới và trong n−ớc

1.2. Việt Nam gia nhập WTO cơ hội và thách thức

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006) khẳng định qua 20 năm đổi mới (1986-2006), thế và lực n−ớc ta lớn mạnh lên nhiều so với tr−ớc. Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, giữ vững môi tr−ờng hòa bình tạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế – xã hội với tốc độ nhanh hơn. Tuy nhiên, n−ớc ta đang đứng tr−ớc nhiều thách thức, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi th−ờng bất cứ thách thức nào. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều n−ớc trong khu vực và thế giới vẫn tồn tại. Tình trạng suy thoái về chính trị, t− t−ởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí là nghiêm trọng. Những biểu hiện xa rời mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ch−a đ−ợc khắc phục. Các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm m−u

“diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở n−ớc ta.

Từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức Th−ơng mại thế giới (7-11-2006), chúng ta có nhiều cơ hội, đồng thời phải đối mặt với không ít thách thức. Trong bài viết “Gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới- cơ hội, thách thức và hành động của chúng ta”, Thủ t−ớng n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã phân tích:

Về cơ hội:

Một là, đ−ợc tiếp cận thị tr−ờng hàng hóa và dịch vụ ở tất cả các n−ớc

thành viên với mức thuế nhập khẩu đã đ−ợc cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các n−ớc mở cửa theo các nghị định th− gia nhập của các n−ớc này, không bị phân biệt đối xử. Chúng ta có điều kiện mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu và mở rộng kinh doanh dịch vụ ra các n−ớc. Từ đó, tạo ra khả năng cho một nền kinh tế có độ mở lớn, làm cho kim ngạch xuất khẩu cao khoảng trên 60% GDP. Đó là những yếu tố đảm bảo tăng tr−ởng.

Hai là, với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị

tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai, minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi tr−ờng kinh doanh của n−ớc ta ngày càng đ−ợc cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong n−ớc mà còn thu hút mạnh đầu t− n−ớc ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc, bảo đảm tốc độ tăng tr−ởng và rút ngắn khoảng cách phát triển (năm 2006, đầu t− n−ớc ngoài chiếm 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài).

Ba là, gia nhập WTO chúng ta có đ−ợc vị thế bình đẳng nh− các thành

viên khác trong việc hoạch định chính sách th−ơng mại toàn cầu, có cơ hội đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện bảo vệ lợi ích của đất n−ớc, của doanh nghiệp.

Bốn là, việc gia nhập WTO, hội nhập nền kinh tế thế giới góp phần tích

cực thúc đẩy tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

Năm là, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế n−ớc ta trên tr−ờng quốc

tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đ−ờng lối đối ngoại theo ph−ơng châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các n−ớc trong cộng đồng thế giới vì hòa bình, hợp tác và phát triển.

Tuy nhiên, hiện nay n−ớc ta là một n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà n−ớc còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé. Yêu cầu hội nhập cao, trong khi năng lực nội sinh thấp; mặt khác, những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập. Vì vậy, chúng ta phải đối mặt với những thách thức:

Một là, do thuế nhập khẩu phải cắt giảm (từ 17,4% xuống 13,4% trong

vòng 3- 5 năm ), nên cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế, cạnh tranh quốc gia sẽ diễn ra gay gắt hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đó là sự cạnh tranh về sản phẩm, giữa các doanh nghiệp, giữa nhà n−ớc với nhà n−ớc cả trong n−ớc và thị tr−ờng thế giới. Về nhà n−ớc, đó là chiến l−ợc phát triển, chính sách quản lý nhằm phát huy nội lực, thu hút đầu t−; là phát huy lợi thế so sánh, tạo môi tr−ờng kinh doanh, đầu t− thông thoáng.

Hai là, trên thế giới, sự “phân phối” lợi ích của toàn cầu hóa là không

đồng đều. Những n−ớc có nền kinh tế phát triển thấp đ−ợc h−ởng lợi ít hơn. Mỗi quốc gia cũng nh− vậy. Một bộ phận dân c− đ−ợc h−ởng lợi ít hơn. Vì vậy, nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ

tăng lên, phân hóa giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Vấn đề đặt ra đối với nhà n−ớc là chú trọng chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn.

Ba là, hội nhập kinh tế trong một thế giới toàn cầu hóa, tính tùy thuộc

lẫn nhau sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị tr−ờng các n−ớc sẽ tác động mạnh đến thị tr−ờng trong n−ớc, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế đ−ợc những tiêu cực tr−ớc những biến động trên thị tr−ờng thế giới

Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc

bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ anh ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.

Năm là, vấn đề nguồn lực, cái quyết định nhất là con ng−ời, khi chúng

ta mở cửa, vấn đề cạnh tranh giành nguồn lực rất khốc liệt. Hội nhập, mở cửa thì vấn đề quan trọng là làm sao giữ đ−ợc ng−ời tài để phục vụ đất n−ớc.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 111 - 114)