2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, H 2000, tr 466.

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 31 - 48)

Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 1, Nxb. CTQG, H. 2000, tr. 466. 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, tập 1, tr. 467. 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập,Sđd, t. 4, tr. 56.

n−ớc, n−ớc là mẹ chung.”(1); “N−ớc lấy dân làm gốc... Gốc có vững cây mới bền/ Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”(2); "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n−ớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ x−a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l−ớt qua mọi nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ c−ớp n−ớc"(3); “Tinh thần yêu n−ớc cũng nh− các thứ của quý. Có khi đ−ợc tr−ng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nh−ng cũng có khi cất giấu kín đáo trong r−ơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đ−ợc đ−a ra tr−ng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu n−ớc của tất cả mọi ng−ời đều đ−ợc thực hành vào công việc yêu n−ớc, công việc kháng chiến”(4); “Thi đua là yêu n−ớc, yêu n−ớc thì phải thi đua. Và những ng−ời thi đua là những ng−ời yêu n−ớc nhất”(5); “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”(6) ....

Hệ thống lý luận, t− t−ởng nêu trên không chỉ đ−ợc thể hiện rõ qua các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh, mà còn đ−ợc biểu đạt hàm súc thông qua những hành động, việc làm của Ng−ời trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, qua cuộc đời luôn luôn phấn đấu không mệt mỏi cho lợi ích đất n−ớc, lợi ích nhân dân của Ng−ời.

Rõ ràng, trên thực tế đã có một chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh trong hệ thống các giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Với một hệ thống lý luận khoa học, sâu sắc, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh chẳng những là một bộ phận của chủ nghĩa yêu n−ớc Việt Nam, mà còn là bộ phận tinh tuý nhất và là sự phát triển đến đỉnh cao của chủ nghĩa yêu n−ớc Việt Nam trong thời hiện đại. Đây là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam, là nền tảng tinh thần 1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 4, tr. 486. 2 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 5, tr. 409-410. 3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 171. 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 172. 5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 6, tr. 473. 6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t. 12, tr. 108.

và ánh sáng dẫn đ−ờng cho dân tộc Việt Nam trong hành trình xây dựng một xã hội mới tốt đẹp, nhân văn.

Cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh

Khi đề cập đến cơ sở hình thành của hệ thống t− t−ởng Hồ Chí Minh nói chung, hầu hết các nhà nghiên cứu thống nhất cho rằng Hồ Chí Minh đã kế thừa xuất sắc những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, tinh hoa của văn hoá nhân loại từ văn hoá ph−ơng Đông đến văn hoá ph−ơng Tây mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác - Lênin và những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh. Với tính cách là một bộ phận trong hệ thống, trên một số điểm cơ bản, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh cũng có cơ sở hình thành giống nh− hệ thống t− t−ởng Hồ Chí Minh nói chung. Nh−ng cũng vì là một bộ phận cụ thể, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh có những đặc điểm riêng về cơ sở hình thành, không hoàn toàn giống nh− cơ sở hình thành hệ thống t− t−ởng Hồ Chí Minh nói chung. Đó cũng là sự thể hiện mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, cái đặc thù và cái phổ biến trong thế giới các sự vật hiện t−ợng.

Đã có ý kiến cho rằng cơ sở hình thành chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh là sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam và chủ nghĩa Mác - Lênin thông qua thiên tài trí tuệ Hồ Chí Minh(1). Chúng tôi cho rằng có lẽ tác giả của ý kiến này chỉ muốn tập trung đề cập đến những yếu tố có ảnh h−ởng quan trọng nhất đối với sự hình thành chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh. Trên thực tế, trong quá trình tìm đ−ờng cứu n−ớc, Hồ Chí Minh đã từng đi nhiều nơi, tìm hiểu, chứng kiến nhiều sự việc, trong đó có các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thể hiện tinh thần yêu n−ớc của nhân dân nhiều n−ớc ở cả ph−ơng Đông và ph−ơng Tây. Điều này chắc chắn có ảnh h−ởng nhất định đến suy nghĩ, tình cảm yêu n−ớc của Hồ Chí Minh, khi Ng−ời đang

1

trong tâm trạng một ng−ời dân mất n−ớc, muốn ra đi tìm hiểu xem nhân dân các n−ớc khác làm thế nào để giành lại độc lập, tự do. Do vậy, thật khó thuyết phục nếu cho rằng các cuộc đấu tranh yêu n−ớc và tinh thần yêu n−ớc, giành độc lập, tự do, hạnh phúc của nhân dân các n−ớc từ ph−ơng Đông đến ph−ơng Tây không có ảnh h−ởng gì đến việc hình thành chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh.

Có thể nói, các yếu tố tác động đến sự hình thành chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh là chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam; chủ nghĩa Mác - Lênin; tinh thần đấu tranh yêu n−ớc và t− t−ởng giành độc lập, tự do, hạnh phúc của các dân tộc ph−ơng Đông, ph−ơng Tây; phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh.

ảnh h−ởng của chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam

Kết quả nghiên cứu các nguồn tài liệu cổ, nhất là khảo cổ học đã chứng minh sự tồn tại lâu đời nền văn minh của các c− dân bản địa và sớm hình thành nên quốc gia dân tộc ở Việt Nam. Điều đặc biệt là sự ra đời của nhà n−ớc đầu tiên ở Việt Nam lại không phải trên cơ sở của sự phân hoá và đấu tranh giai cấp gay gắt, mà từ nhu cầu phải đoàn kết, gắn bó với nhau d−ới một sự điều hành chung để phòng chống thiên tai bão lũ và nhất là chống lại những thế lực ngoại xâm hùng mạnh luôn luôn nhòm ngó, đe doạ. Với sự sớm xuất hiện của quốc gia dân tộc, tình cảm đối với nơi sinh ra và lớn lên, ý thức về cùng chung một nguồn cội, phải th−ơng yêu, đùm bọc nhau, cao hơn là ý thức về chủ quyền dân tộc và lòng tự hào dân tộc của ng−ời dân n−ớc Việt cổ đã sớm đ−ợc hình thành. Trải qua quá trình nhiều năm đấu tranh để xây dựng và bảo vệ đất n−ớc, tình cảm yêu n−ớc trở nên ngày càng sâu đậm, thiêng liêng và phát triển trở thành t− t−ởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của ng−ời dân, là chuẩn mực xếp vị trí cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức tinh thần của xã hội và là tiêu chuẩn để phân định tính đúng sai của mỗi hành

động, việc làm. Đồng thời, hệ thống các t− t−ởng yêu n−ớc cũng dần dần đ−ợc định hình và hoà quyện với tình cảm yêu n−ớc trở thành một chủ nghĩa sơ khai của dân tộc Việt Nam - chủ nghĩa yêu n−ớc.

Truyền thống văn hoá từ lâu đời và có sức sống mạnh mẽ của c− dân Việt cổ, trong đó đặc biệt là chủ nghĩa yêu n−ớc, đã lý giải vì sao trải hơn nghìn năm Bắc thuộc, mặc dù kẻ thù đã rắp tâm tìm mọi thủ đoạn để đồng hoá, nh−ng văn hoá Việt vẫn đ−ợc bảo tồn, tiếng nói và phong tục của ông cha vẫn đ−ợc gìn giữ. Chẳng những vậy, sau đêm dài Bắc thuộc, quốc gia dân tộc Việt lại đ−ợc hồi sinh, văn hoá dân tộc Việt lại đ−ợc phục h−ng và phát triển rực rỡ. V−ợt qua thử thách khắc nghiệt của lịch sử, chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam càng đ−ợc tôi luyện và tăng thêm sức mạnh. Nhờ chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống đ−ợc khơi dậy và phát huy một cách đúng đắn, liên tiếp trong nhiều thế kỷ, quân dân n−ớc Việt đã đập tan các cuộc xâm l−ợc của những thế lực phong kiến ph−ơng Bắc lớn mạnh hơn cả nhiều chục lần về lãnh thổ, dân số và tiềm lực quân sự.

Tuy nhiên, b−ớc sang nửa sau thế kỷ XIX, với sự xâm l−ợc và từng b−ớc đặt ách thống trị của thực dân Pháp, chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam đứng tr−ớc một thử thách lớn. Có những ý kiến cho rằng, chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống Việt Nam đã tỏ ra bất cập tr−ớc một kẻ thù hoàn toàn mới và ở một trình độ kỹ thuật cao hơn. Chúng tôi cho rằng nói nh− vậy chỉ đúng phần nào và còn ch−a đ−ợc rõ. Bởi lẽ, trên thực tế, sức mạnh của chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống vẫn luôn luôn tiềm ẩn to lớn nh−ng việc khơi dậy và phát huy nó phải thông qua vai trò của những con ng−ời cụ thể, lực l−ợng cụ thể, giai cấp cụ thể. Trong khi đó, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã ngày càng suy tàn và hèn yếu, đồng thời lại bị t− t−ởng trung quân, bảo thủ của Nho giáo chi phối, đã đặt lợi ích của dòng họ và chính quyền phong kiến lên trên lợi ích của dân tộc. Do vậy, triều đình phong kiến nhà Nguyễn không thể đủ uy tín và năng lực, cũng không đủ lòng tin và can đảm để đứng ra khơi

dậy và phát huy chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống của dân tộc. Mặc dù ở nhiều địa ph−ơng đã có những sĩ phu văn thân yêu n−ớc đứng ra tổ chức các phong trào đấu tranh chống quân xâm l−ợc Pháp và đ−ợc sự h−ởng ứng của một bộ phận nhân dân, nh−ng do thiếu một ngọn cờ thống nhất, thiếu một trung tâm chỉ đạo chung nên sức mạnh của chủ nghĩa yêu n−ớc không đ−ợc khơi dậy và quy tụ đầy đủ, thống nhất. Bởi vậy, các cuộc đấu tranh tuy anh dũng nh−ng cuối cùng đều bị thất bại theo cái cách bó đũa bị bẻ gãy từng chiếc một. Tuy các phong trào yêu n−ớc chống Pháp thất bại nh−ng chủ nghĩa yêu n−ớc của dân tộc Việt Nam không thể bị mất đi, mà vẫn tiềm ẩn sức mạnh, chờ cơ hội có những con ng−ời cụ thể, lực l−ợng cụ thể và giai cấp cụ thể có ph−ơng pháp đúng đắn khơi dậy, phát huy và bùng lên.

Nghệ An - quê h−ơng của Hồ Chí Minh là một vùng đất “địa linh nhân kiệt”, giàu truyền thống văn hoá, là nơi tiêu biểu cho truyền thống văn hoá mấy nghìn năm của dân tộc, nhất là tinh thần yêu n−ớc quật c−ờng, ý chí v−ợt lên khó khăn trong cuộc đấu tranh chống sự khắc nghiệt của thiên nhiên và âm m−u thôn tính của các thế lực ngoại xâm. Trong suốt chiều dài lịch sử, vùng đất giàu truyền thống văn hoá này đã sản sinh ra nhiều ng−ời con −u tú của dân tộc, với cả tài năng và tấm lòng yêu n−ớc th−ơng dân sâu sắc. Thời nhà Đ−ờng, ở Nghệ An đã có cuộc khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo chống lại chính quyền đô hộ tham lam, tàn bạo. Khi quân Minh đến xâm l−ợc n−ớc ta, Nghệ An đã trở thành căn cứ của nhà Hậu Trần, rồi sau đó trở thành địa bàn chiến l−ợc để nghĩa quân Lam Sơn phát triển lực l−ợng, trở thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính nhân dân sâu sắc trong thế kỷ XV. Trong chiến dịch đại phá quân Thanh, Nghệ An cũng đã đ−ợc vua Quang Trung chọn làm nơi dừng chân và tuyển chọn hàng vạn trai tráng tham gia vào chiến dịch lịch sử của dân tộc. Khi phong trào Cần V−ơng bùng nổ, nhiều ng−ời con của Nghệ An đã hăng hái tham gia đội Chung nghĩa binh do V−ơng Thúc Mậu lãnh đạo, rồi tham gia cuộc khởi nghĩa H−ơng Khê nổi tiếng do

Phan Đình Phùng đứng đầu. Nghệ An còn là quê h−ơng của nhà cách mạng Phan Bội Châu, là nơi khởi đầu phong trào Đông Du, thu hút sự tham gia của nhiều thanh niên yêu n−ớc trong vùng. Khi còn ở Nghệ An, nhiều lần Phan Bội Châu cũng đã ghé thăm gia đình Hồ Chí Minh và trao đổi, đàm đạo với cụ thân sinh Ng−ời là Nguyễn Sinh Sắc những câu chuyện về tình cảnh đau lòng của đất n−ớc và ng−ời dân. Trong những lần ghé thăm nh− vậy, Phan Bội Châu đã để lại ấn t−ợng sâu sắc trong Hồ Chí Minh khi th−ờng ngâm hai câu thơ của Viên Mai:

“Mỗi phạn bất vong duy trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn ch−ơng” Dịch nghĩa là:

“Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn nhất ấy (là) văn ch−ơng”(1)

Bản thân Phan Bội Châu cũng đã từng có ý định đ−a Nguyễn Tất Thành (tên thời niên thiếu của Hồ Chí Minh) sang Nhật trong phong trào Đông du nh−ng không thành.

Khi đến tuổi đi học, Nguyễn Tất Thành đã từng đ−ợc theo học nhiều thầy giáo trong vùng là những nhà nho nghĩa khí và yêu n−ớc, trong đó có thầy V−ơng Thúc Quý con trai nhà yêu n−ớc V−ơng Thúc Mậu. Tại nhà thầy Quý, những khi có khách là những ng−ời bạn chung chí h−ớng cứu n−ớc cứu dân cùng thầy Quý đến chơi, Nguyễn Tất Thành th−ờng đ−ợc giao lo việc tiếp n−ớc. Trong những buổi nh− vậy, cậu đã đ−ợc nghe tâm sự yêu n−ớc và tấm lòng nhiệt huyết của các bậc cha chú.

Truyền thống yêu n−ớc bất khuất của quê h−ơng đã tác động mạnh mẽ đến t− t−ởng, tình cảm của Hồ Chí Minh. Đặc biệt, các phong trào đấu tranh

1

yêu n−ớc của nhân dân Nghệ An chống ách thống trị của thực dân Pháp đã để lại trong Hồ Chí Minh những ký ức sâu đậm. Tháng 2-1931, trong báo cáo gửi Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản nhan đề Nghệ Tĩnh đỏ, Ng−ời viết: “Nhân dân Nghệ - Tĩnh nổi tiếng cứng đầu. Trong thời kỳ Pháp xâm l−ợc cũng nh− trong các phong trào cách mạng quốc gia (1905-1925) Nghệ Tĩnh đã nổi tiếng”(1).

Chẳng những đ−ợc tắm mình trong truyền thống yêu n−ớc bất khuất của quê h−ơng, Hồ Chí Minh còn đ−ợc trực tiếp học tập và tiếp thu truyền thống yêu n−ớc của gia đình. Gia đình bên nội và bên ngoại của Hồ Chí Minh đều là những gia đình giàu truyền thống yêu n−ớc, th−ơng ng−ời. Ông ngoại của Hồ Chí Minh là cụ Hoàng Xuân Đ−ờng, một nhà nho yêu n−ớc, bạn của nhà yêu n−ớc V−ơng Thúc Mậu. Chị gái và anh tr−ởng Hồ Chí Minh - bà Nguyễn Thị Thanh và ông Nguyễn Sinh Khiêm - đều là những ng−ời sớm tham gia các hoạt động yêu n−ớc. Nh−ng ng−ời có ảnh h−ởng nhiều nhất và trực tiếp nhất đến tình cảm yêu n−ớc th−ơng dân của Hồ Chí Minh chính là ng−ời cha thân yêu Nguyễn Sinh Sắc. Từ lúc còn thơ ấu cho đến khi tr−ởng thành, Hồ Chí Minh th−ờng đ−ợc ở bên cha và đ−ợc ông dạy bảo, rèn giũa về đạo làm ngời. Đặc biệt, nhân cách cao quý, giàu lòng yêu n−ớc th−ơng dân của ng−ời cha luôn luôn là tấm g−ơng sáng để Hồ Chí Minh học tập noi theo. Những khi nhà có khách là các bạn của Nguyễn Sinh Sắc đến chơi, hoặc những lúc theo cha đi thăm các nhà nho yêu n−ớc, đã để lại trong Hồ Chí Minh ấn t−ợng sâu sắc về những câu chuyện đàm đạo về thời cuộc, về tình cảnh đất n−ớc, dân tộc.

Đ−ợc sinh ra và lớn lên trong một môi tr−ờng quê h−ơng và gia đình giàu truyền thống yêu n−ớc th−ơng nòi nh− trên, không có gì đáng ngạc nhiên khi Hồ Chí Minh sớm có lòng yêu n−ớc, th−ơng dân nồng nàn. Trong quá trình khôn lớn, tr−ởng thành, Hồ Chí Minh lại đ−ợc đi nhiều nơi, đ−ợc trực

1

tiếp chứng kiến những hành động tàn ác, bất công của chính quyền thực dân, chứng kiến cảnh sống đau th−ơng, cùng cực của bao gia đình, bao con ng−ời và cùng với đó là những cuộc đấu tranh yêu n−ớc, phản kháng chế độ thực dân phong kiến của ng−ời dân. Đặc biệt, năm 1908, khi đang theo học Tr−ờng tiểu

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 31 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)