Xâydựng nền văn hóa mới Việt Nam

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 98 - 103)

II. vai trò của chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam

2.Xâydựng nền văn hóa mới Việt Nam

Nh− đã nói ở trên, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh là một triết lý xã hội, nhân văn. Xét đến cùng “văn minh thắng bạo tàn” chính là sự chiến thắng của sức mạnh văn hóa. Từ khi truyền bá học thuyết Mác- Lênin vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đã thổi một luồng sinh khí mới vào mỗi con ng−ời và cả dân tộc. Một trật tự mới, một xã hội mới đã dần phôi thai lòng xã hội cũ khi Đảng ta ra đời, định h−ớng cho cả dân tộc đi theo theo con đ−ờng cách mạng vô sản. Một nền văn hóa dân tộc vẫn len lỏi và từng b−ớc thành hình nền văn hóa mới khi dân tộc tiếp biến các giá trị văn hóa ph−ơng Tây, đặc biệt là tiếp thu những giá trị văn hóa trong học thuyết Mác- Lênin. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám không chỉ là thắng lợi chính trị mà cũng là thắng lợi văn hóa. Chúng ta vừa xóa bỏ văn hóa của giai cấp thống trị thực dân, phong kiến vừa mở một trang mới xây dựng nền văn hóa mới của dân tộc.

Trong khi lãnh đạo cả dân tộc tiến hành cuộc Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc việc bảo vệ văn hóa dân tộc và xây dựng nền văn hóa mới. Khơi dậy lòng yêu n−ớc của dân ta, Hồ Chí Minh chủ tr−ơng xây dựng văn hóa không chỉ là ngôn ngữ, chữ viết, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật và các dạng văn hóa vật chất khác nh− mặc, ăn, ở và tổng hợp mọi ph−ơng thức sinh hoạt, mà Ng−ời rất chú trọng những vấn đề cốt tủy của văn hóa nh− t− t−ởng, tâm lý, đạo đức (luân lý), dân quyền, ứng xử văn hóa đạt tới một “trình độ ng−ời” trong tất cả các mối quan hệ.

Tác dụng hàng đầu và cũng là lớn nhất về văn hóa là từ chủ nghĩa yêu n−ớc, con ng−ời Việt Nam đã đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, cái “cẩm nang thần kỳ”,“kim chỉ nam”, “mặt trời soi sáng con đ−ờng chúng ta đi”. Từ năm 1930 trở đi, ở Việt Nam, bên cạnh một bộ phận chịu sự thống trị của t− t−ởng của giai cấp thống trị thực dân phong kiến, nhìn chung xã hội vận động trên nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, trong đó có chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh. Dù trực tiếp hay gián tiếp, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh trở thành dòng chủ l−u trong văn hóa Việt Nam. Lý t−ởng độc lập dân tộc theo con đ−ờng cách mạng vô sản, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, cũng là vị trí chủ đạo trong nền văn hóa mới.

Với chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh, cả dân tộc càng ngày càng củng cố và xây đắp vững chắc tâm lý độc lập, tự c−ờng, tự chủ, tự tôn dân tộc. Những mặt chủ yếu đó của tâm lý dân tộc giữ một vai trò, vị trí hết sức quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử hiện đại của dân tộc. Những cuộc kháng chiến dài ngày, có ng−ời nghĩ rằng chỉ là “châu chấu đấu voi”, hoặc chúng ta sẽ trở về với thời kỳ đồ đá. Cũng có những ý kiến chân thành khuyên ta không nên tiến hành cách mạng giải phóng miền Nam, mà phải “tr−ờng kỳ mai phục”; ch−a nên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc vì sẽ bị tàn phá!? Những vấn đề đặt ra nh− vậy, thử hỏi nếu không có một tâm lý dân tộc vững

vàng đ−ợc định h−ớng theo chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh, thì liệu dân tộc ta sẽ ra sao? Nh−ng cuối cùng dân tộc ta đã v−ợt qua tất cả, kẻ cả những lúc t−ởng chừng nh− không v−ợt qua đ−ợc. Chúng ta đã v−ợt qua thời kỳ khủng bố trắng và thoái trào của cách mạng những năm 1932-1934; v−ợt qua thời kỳ đất n−ớc “nghìn cây treo sợi tóc” những năm 1945-1946; v−ợt qua những âm m−u thủ đoạn thâm độc “giết sạch, đốt sạch, phá sạch” những năm 1958- 1959; bẻ gãy các gọng kìm “tìm diệt”; v.v.. Quả thật, đúng nh− Chủ tịch đã tổng kết:

“Nay tuy chấu chấu đấu voi Nh−ng mai voi sẽ bị lòi ruột ra”.

Cũng xuất phát từ lòng yêu n−ớc theo định h−ớng của chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh, dân tộc ta đã đắp bồi một nền đạo đức mới, một bộ phận trọng yếu của nền văn hóa- văn hóa đạo đức. Hơn một phần ba thế kỷ, trừ một bộ phận nhỏ của dân tộc cam tâm làm tay sai cho giặc, quay l−ng lại với dân tộc, phản bội Tổ quốc, còn đại đa số ng−ời Việt Nam đều sống, chiến đấu, lao động, học tập theo đạo lý “Trung với n−ớc, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng v−ợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”; thực hành cần kiệm liêm chính, chí công vô t−; th−ơng yêu con ng−ời, trọng dân, quý dân, tin dân; tinh thần quốc tế trong sáng thủy chung. Những phẩm chất đạo đức cao quý đó trong t− t−ởng Hồ Chí Minh chính là tiêu chuẩn của chân lý trong việc hình thành nhân cách con ng−ời Việt Nam. Trong chiến đấu ác liệt, điều kiện đời sống vật chất khó khăn, thiếu thốn, nh−ng chủ nghĩa yêu n−ớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng- hệ quả của chủ nghĩa yêu n−ớc- trở thành một động cơ lớn đ−a con ng−ời đến những m−u trí trong đánh giặc, sáng kiến trong lao động, hăng say, sáng tạo trong học tập. Chủ nghĩa yêu n−ớc đã làm cho ng−ời Việt Nam giác ngộ, bất chấp và v−ợt lên mọi hy sinh gian khổ, thực hiện bằng đ−ợc nhiệm vụ cách mạng của n−ớc, của dân. Cả đất n−ớc hồ

hởi, phấn khởi, tràn ngập niềm vui chiến đấu, lao động sản xuất, học tập. Hầu nh− tất cả mọi ng−ời chỉ nghĩ tới Tổ quốc và dân tộc, ít gợn chút riêng t− . Khi ng−ời ta đã giác ngộ sâu sắc về lòng yêu n−ớc, yêu Tổ quốc, sức mạnh con ng−ời và cả dân tộc đ−ợc nhân lên gấp bội. Mọi ng−ời sẵn sàng “mình vì mọi ng−ời”, hy sinh của cải, tính mệnh của mình vì lợi ích chung của dân tộc. Mọi ng−ời sẵn sàng làm tất cả vì nền độc lập, hòa bình của Tổ quốc, vì dân giàu n−ớc mạnh. Chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh đã truyền cho ng−ời Việt Nam không chỉ sức mạnh trong đánh giặc, mà còn là sức mạnh trong xây dựng đất n−ớc. Tự hào với chủ nghĩa yêu n−ớc, con ng−ời Việt Nam quyết tâm phấn đấu để sánh vai với các c−ờng quốc năm châu, xây dựng đất n−ớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Một nền văn hóa mới từng b−ớc đ−ợc hình thành từ chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh. Con ng−ời sống với nhau thân thiện, cởi mở, “vô t−” hơn. Những tiêu cực của xã hội nh− tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu không phổ biến. Bức tranh của xã hội chủ yếu là gam màu sáng. Một nền văn hóa mà nội dung chính trị là dân quyền theo quan điểm Hồ Chí Minh ngày càng chiếm lĩnh trong mọi vị trí của tất cả các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Quyền công dân đ−ợc đảm bảo qua việc khẳng định vị trí của ng−ời dân từ Tổng tuyển cử, đến những hoạt động cụ thể trong Quốc hội. Một n−ớc Việt Nam dân chủ đ−ợc xác định từ ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công và từng b−ớc đ−ợc khẳng định vững chắc trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Trên từng lĩnh vực cụ thể, nh− văn hóa chính trị, văn hóa giáo dục, văn hóa văn nghệ, văn hóa đời sống... cũng thể hiện đậm nét sức mạnh và sự chi phối của chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh. Một nền giáo dục yêu n−ớc và cách mạng “thực dạy thực học”; học để làm việc, làm ng−ời, làm cán bộ; học để phụng sự Tổ quốc, nhân dân và nhân loại, tạo nên sáng tạo cho con ng−ời, làm nảy nở nhiều nhân tài, đã đ−ợc khẳng định, ghi đậm dấu ấn trong lịch sử giáo dục Việt Nam. Một nền văn nghệ yêu n−ớc và cách mạng h−ớng thiện,

phản ánh đ−ợc những cái hay, cái đẹp, cái thiện của dân tộc, đồng thời phê phán cái dở, cái xấu, cái ác. Chủ nghĩa yêu n−ớc truyền thống hòa quyện với chủ nghĩa yêu n−ớc hiện đại đ−ợc thể hiện bằng ph−ơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa, phản ánh trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật là định h−ớng t− t−ởng cho cả dân tộc h−ớng tới các giá trị chân, thiện, mỹ.

Nh− vậy, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh là động lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n−ớc. Mỗi ng−ời Việt Nam- trừ lũ tay sai bán n−ớc- đều có kiểu yêu n−ớc của riêng mình. Tuy nhiên, từ khi xuất hiện Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh với việc hình thành đ−ờng lối cứu n−ớc mới- giải phóng dân tộc theo con đ−ờng cách mạng vô sản, đồng thời cũng từng b−ớc hình thành t− t−ởng Hồ Chí Minh. Từ đó, chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh- một bộ phận quan trọng của t− t−ởng Hồ Chí Minh- cũng xuất hiện, từng b−ớc phát triển và hoàn thiện. Nó làm tăng thêm chất l−ợng lòng yêu n−ớc của mỗi ng−ời và huy động đ−ợc cả dân tộc vào công cuộc dựng n−ớc và giữ n−ớc. Dựng n−ớc không đơn thuần là cả dân tộc vùng lên đánh đổ bọn xâm l−ợc và tay sai mà quan trọng hơn là làm cho đất n−ớc giàu mạnh. Đ−ợc sự h−ớng dẫn của chủ nghĩa yêu n−ớc Hồ Chí Minh, chúng ta muốn tiến kịp các n−ớc, muốn cho nhân dân đ−ợc hạnh phúc tự do, có một nền văn hóa cao, làm cho lý t−ởng xã hội chủ nghĩa đ−ợc thực hiện. Những mong muốn lớn lao đó từ khát vọng yêu n−ớc đã đ−ợc thực hiện từng b−ớc tr−ớc lúc Hồ Chí Minh đi xa. Đó cũng chính là sức mạnh nội lực giúp ta bảo vệ đ−ợc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất n−ớc.

Những giá trị tinh thần cao quý đó sẽ đ−ợc tiếp tục phát huy trong thời kỳ mở cửa, hội nhập.

Ch−ơng II

phát huy Chủ nghĩa yêu n−ớc hồ chí minh trong thời kỳ mở cửa, hội nhập

Một phần của tài liệu chủ nghĩa yêu nước hồ chí minh trong thời kỳ mở của , hội nhập quốc tế (Trang 98 - 103)