II/TB: 1.Thời đạ

Một phần của tài liệu giao an day them Ngu van 11 (Trang 34 - 38)

- Hoạt động nhúm

II/TB: 1.Thời đạ

b. Khi cỏo quan

II/TB: 1.Thời đạ

1.Thời đại

- Thời đại Cao Bỏ Quỏt sống là xó hội khụng cũn minh quõn, xó hội chỉ sản sinh ra phường danh lợi an phận, ngủ quờn trong vinh hoa phỳ quý. - “ Sa hành đoản ca” thể hiện tõm trạng bi phẫn của kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, mịt mự đồng thời thể hiện sự dằn vặt, thức tỉnh của kẻ sĩ khi nhận ra những khú khăn trờn đường cụng danh. - Thời đại Cao Bỏ Quỏt sống là xó hội khụng cũn minh quõn, xó hội chỉ sản sinh ra phường danh lợi an phận, ngủ quờn trong vinh hoa phỳ quý. Những người cú lớ tưởng như Cao Bỏ Quỏt khi chưa tỡm được con đường mới cú ý nghĩa họ rơi vào trạng thỏi cụ đơn bế tắc.

- “ Sa hành đoản ca” thể hiện tõm trạng bi phẫn của kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, mịt mự đồng thời thể hiện sự dằn vặt, thức tỉnh của kẻ sĩ khi nhận ra những khú khăn trờn đường cụng danh.

2.Hỡnh tượng bói cỏt và con người đi trờn bói cỏt

- Bói cỏt và con đường dài là biểu tượng cho con đường đi tỡm chõn lớ xa xụi, mịt mự, muốn đến được đớch phải đầy nhọc nhằn

người đi trờn bói cỏt? nhọc nhằn, cụ độc. “Đi một bước lựi một bước, lữ khỏch…nước mắt rơi”

- Nỗi chỏn nản của tỏc giả vỡ tự mỡnh phải hành hạ thõn xỏc của mỡnh theo đuổi cụng danh. “ Khụng học được tiờn…giận khụn vơi” - Sự cỏm dỗ của cỏi bả cụng danh đối với người“ Xưa nay…tỉnh bao người” Tỏc giả đó nhận thấy rừ tớnh chất vụ nghĩa của lối học khoa cử, của con đường cụng danh theo lối cũ. - Nhận định mang tớnh khỏi quỏt về nhưng kẻ ham danh lợi đều phải chạy ngược chạy xuụi nhọc nhằn, được nhà thơ minh hoạ bằng hỡnh ảnh người đời thấy ở đõu cú quỏn rượu ngon đều đổ xụ đến, mấy ai tỉnh tỏo thoỏt khỏi sự cỏm dỗ của rượu. Danh lợi cũng là một thứ rượu dễ làm say người. Sỏu cõu thơ này chuẩn bị cho kết luận của tỏc giả: cần phải thoỏt ra khỏi cơn say danh lợi vụ nghĩa.

- Tõm trạng bế tắc của người đi đường, chưa tỡm thấy lối thoỏt trờn đường đời.“ Bói cỏt dài…làm chi trờn bói cỏt?”

=> Nỗi niềm bi phẫn cực độ “ anh đứng làm chi trờn bói cỏt?”

- Gọi nú là đường cựng, nhỡn thấy phớa trước là đường ghờ sợ, tỏc giả đó thể hiện cỏi mõu thuẩn chưa thể giải quyết trong tõm trạng của mỡnh. Đi tiếp một cỏch khú nhọc hay từ bỏ nú? nếu đi mỡnh sẽ tầm thường như phường danh lợi xưa nay, nếu bỏ cuộc, chẳng biết rẽ hướng nào vỡ “phớa Bắc nỳi Bắc nỳi muụn trựng, phớa Nam nỳi Nam súng dào dạt” Mọi ngó đều chắn hướng, dưới chõn là bói cỏt và con đường ghờ sợ, biết làm sao đõy? Bài thơ kết lại trong một nỗi niềm bi phẫn cực độ: “Anh đứng làm chi trờn bói cỏt?” - Một sự bỏ cuộc, từ chối vỡ ụng biết trước con đường ấy sẽ dẫn đến ngừ cụt. Sự bỏ cuộc thật đỏng trõn trọng, cỏi bế tắc tuyệt vọng nhưng khụng làm họ nhỏ bộ, hốn mọn, từ bỏ cỏi mịt mự vụ nghĩa để tỡm lại từ đầu một con đường đi đỳng

+ Nhúm 4: Nột đặc sắc trong bỳt phỏp nghệ thuật của tỏc giả?

+ Nhúm 6: Giỏ trị của đoạn trớch? Kết bài?

- Hướng dẫn HS kết bài.

Tiết 2:

để thực hiện lớ tưởng…

=> Vẻ đẹp của nhõn cỏch, của lớ tưởng sống ở một con người ý thức được bản thõn mỡnh trong cuộc đời.

3.Nghệ thuật

- Thay đổi cỏch xung hụ. (Khi thỡ “ khỏch”, khi thỡ “ta”, khi thỡ “anh”) nhiều trạng thỏi tõm trạng, giỳp tỏc giả núi một cỏch thuyết phục hơn về vấn đời danh lợi trong đời.

- “Khỏch”: tự tỏch mỡnh thành khỏch thể để cú thể nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về con đường cụng danh. Khi xưng “anh”: ụng đặt mỡnh trong thế đối thoại với chớnh mỡnh để tỡm lối thoỏt; “ ta”: là chủ thể trữ tỡnh, vị trớ của một người đang vất vả trờn đường danh lợi để giói bày tõm sự của người trong cuộc…

- Bài thơ sỏng tỏc theo lối thơ cổ, cõu dài, ngắn xen nhau, vần thơ bằng trắc phối nhịp nhàng, tiết tấu phong phỳ, giọng điệu khi thỡ bi trỏng, khi thỡ u buồn… thể hiện nhiều trạng thỏi tõm trạng.

III/KB:- Khỏi quỏt lại nội dung, nghệ thuật. - Liờn hệ bản thõn.

Đề 2: Viết đoạn văn phỏt biểu suy nghĩ về quan niệm con đường cụng danh của Cao Bỏ Quỏt?.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bt nõng cao.

- Hướng dẫn HS viết bài - GV sữa bài

Đưa đoạn văn mẫu

Một phần của tài liệu giao an day them Ngu van 11 (Trang 34 - 38)