Về tác dụng sinh học của các chất phân lập đƣợc

Một phần của tài liệu Phân lập và thử tác dụng chống oxy hóa của các xanthon từ rễ cây viễn chí đuôi vàng (polygala fallax hemsl ) họ viễn chí polygalaceae (Trang 58 - 116)

Ngày nay, mặc dù điều kiện và chất lƣợng sống ngày càng đƣợc cải thiện, nhƣng con ngƣời lại phải đối mặt với rất nhiều loại bệnh nguy hiểm nhƣ các bệnh về tim mạch, bệnh gan, tiểu đƣờng, thần kinh… Đặc biệt là bệnh ung thƣ với mức độ gia tăng nhanh chóng. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, y học và các ngành có liên quan, các nhà khoa học đã chỉ ra một trong các nguyên nhân chính làm phát sinh bệnh tật là do sự gia tăng quá mức của các gốc tự do trong cơ thể [12]. Vì vậy xu hƣớng nghiên cứu gốc tự do và các chất chống oxy hóa ngày càng đƣợc chú trọng trong ngành Y Dƣợc.

Vấn đề cấp thiết hiện nay là tìm các thuốc chống oxy hóa có hiệu quả trong điều trị, dự phòng ngăn chặn các tổn thƣơng mô do gốc tự do gây ra.

Theo xu hƣớng nghiên cứu này, kết hợp với tham khảo tài liệu và kinh nghiệm sử dụng trong dân gian, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dƣợc liệu rễ Viễn chí đuôi vàng với tác dụng chống oxy hóa.

Có rất nhiều thử nghiệm khảo sát hoạt tính chống oxy hóa nhƣ: thử nghiệm dọn gốc tự do DPPH, gốc tự do superoxid, gốc tự do hydroxyl, gốc tự do hydroperoxyl, chống peroxyd hóa lipid, phƣơng pháp xác định hoạt độ chống oxy hóa bằng xác định chỉ số Iod … Tuy nhiên, nếu chỉ sử dụng một phƣơng pháp thì không thể đánh giá hoàn toàn hoạt tính chống oxy hóa của một chất, do gốc tự do đƣợc sinh ra bởi nhiều cơ chế khác nhau. Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2 phƣơng pháp: dọn gốc tự do DPPH và

51

gốc tự do superoxid để đánh giá tác dụng của 5 xanthon phân lập từ rễ cây Viễn chí đuôi vàng.

- Thử nghiệm dọn gốc tự do DPPH: với năm nồng độ thí nghiệm (5 μg/ml - 80 μg/ml) của các chất BB1, BB2, BB3, BB4, BB5 đều thể hiện tác dụng dọn gốc DPPH yếu có kết quả tăng dần nhƣ sau BB5 < BB4 < BB3 < BB2 < BB1. % ức chế DPPH ở nồng độ cao nhất của các chất đều chƣa đƣợc 25%. Do đó không tiến hành xác định IC50.

- Thử nghiệm dọn gốc tự do superoxyd: kết quả cho thấy 3 chất BB1, BB2, BB3 có tác dụng chống oxy khá tốt với IC50 lần lƣợt là: 23,04 μg/ml, 29,54 μg/ml, 38,32 μg/ml. Tuy nhiên, chúng đều có tác dụng dọn gốc tự do superoxyd kém hơn nhiều so với quercetin (IC50 = 3,40 μg/ml). Bên cạnh đó các chất BB4, BB5 thể hiện tác dụng yếu, ở nồng độ 80μg/ml vẫn chƣa thể hiện tác dụng ức chế superoxyd.

Vậy thực nghiệm đã cho thấy 5 xanthon tách đƣợc từ rễ cây Viễn chí đuôi vàng có hoạt tính chống oxy hóa khá yếu. Vậy không nên tiếp tục nghiên cứu tác dụng này ở các xanthon tách từ rễ Viễn chí đuôi vàng mà có thể thử các tác dụng khác nhƣ chống viêm, giảm đau...

Lin và cộng sự cũng thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa của 7 xanthon: 1,7-dihydroxy-2,3-methylendioxy xanthon (2); 7-hydroxy-1- methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (3); 1,3-dihydroxy-2-methoxy xanthon (5); 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthon (6-BB4); 3-hydroxy-1,2- dimethoxy xanthon (7); 1,6,7-trihydroxy-2,3-dimethoxy xanthon (8); 1,3,7- trihydroxy-2-methoxy xanthon (9) tách từ rễ cây Viễn chí đuôi vàng trên 4 mô hình: dọn gốc tự do H2O2, chống peroxy hóa lipid, dọn gốc tự do hydroxyl, dọn gốc tự do oxy hóa ROS do giải phóng oxy nhanh chóng từ đại thực bào với 2 nồng độ là 2µg/mL và 10µg/mL [23]. 7 xanthon trên thể hiện tác dụng chống oxy hóa khác nhau trên các mô hình khác nhau. Với mô hình dọn gốc tự do H2O2 tác dụng các chất lần lƣợt là: 8 < 7 < 6 < 5 < 3 < 2; với

52

mô hình chống peroxy hóa lipid tác dụng các chất lần lƣợt là: 5 < 3 < 7 < 6 < 9 < 8 < 2; với mô hình 3 tác dụng các chất lần lƣợt là: 7 < 6 < 3 < 2 < 5 < 8; với mô hình 4 tác dụng các chất lần lƣợt là: 9 < 8 < 5. Riêng với chất BB4 ở 10µg/mL dọn đƣợc 42% gốc tự do H2O2 và với mô hình chống peroxy hóa lipid ở 2 nồng độ 10µg/mL và 100µg/mL BB4 dọn đƣợc 9,0% - 53,2% [23]. Chất BB3, BB4 đã đƣợc thử nghiệm tác dụng chống oxy hóa trên các mô hình dọn gốc tự do H2O2 với 2 nồng độ 2µg/mL và 10µg/mL có % tác dụng lần lƣợt nhƣ sau: BB3: 50,3%-66,3%; BB4: 32,7%-58,6% [28].

Từ kết quả thực nghiệm và kết quả nghiên cứu của Lin, chúng ta thấy rằng các xanthon có tác dụng chống oxy hóa rất khác nhau. Và với mỗi xanthon ở trong các mô hình nghiên cứu khác nhau cũng thể hiện tác dụng chống oxy hóa khác nhau. Vì vậy để nghiên cứu về tác dụng chống oxy hóa của một xanthon ta cần thử trong nhiều mô hình. Các kết quả nghiên cứu ở trên cũng chƣa cho thấy có hay không ảnh hƣởng của nhóm chức phenol tới tác dụng chống oxy hóa của xanthon. Vì vậy cần có các nghiên cứu rõ ràng hơn về sự ảnh hƣởng này.

53

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài: “Phân lập và thử tác dụng chống oxy hóa của các xanthon từ rễ cây Viễn chí đuôi vàng (Polygala fallax Hemsl.) họ Viễn chí Polygalaceae” bƣớc đầu chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

* Phân lập chất tinh khiết

Đã phân lập đƣợc 5 chất có độ tinh khiết cao bằng phƣơng pháp sắc ký cột từ phân đoạn ethyl acetat.

Đã xác định công thức cấu tạo của 5 chất phân lập đƣợc. Chúng đều là các xanthon có tên nhƣ sau:

BB1: 1,7-dihydroxy-4-methoxy xanthon

BB2: 1,3-dihydroxy xanthon

BB3: 1,7- dihydroxy xanthon

BB4: 1-methoxy-2,3-methylendioxy xanthon

BB5: 1,7- dimethoxy xanthon

* Về tác dụng sinh học của các chất phân lập được

Đã thử nghiệm tác dụng chống oxy với 2 mô hình là: dọn gốc tự do DPPH và dọn gốc tự do superoxyd của các chất BB1, BB2, BB3, BB4, BB5

đƣợc phân lập từ dƣợc liệu Viễn chí đuôi vàng.

Thử nghiệm dọn gốc tự do DPPH các chất BB1, BB2, BB3, BB4, BB5

thể hiện tác dụng yếu.

Thử nghiệm dọn gốc tự do superoxyd: kết quả cho thấy 3 chất BB1, BB2, BB3 có tác dụng chống oxy khá tốt với IC50 lần lƣợt là: 23,04 μg/ml, 29,54 μg/ml, 38,32 μg/ml. Bên cạnh đó các chất BB4, BB5 thể hiện tác dụng yếu, ở nồng độ 80μg/ml vẫn chƣa thể hiện tác dụng ức chế superoxyd.

54 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến nghị

1. Tiếp tục phân lập hoạt chất trong dƣợc liệu Viễn chí đuôi vàng.

2. Tiếp tục nghiên cứu các tác dụng khác của cao chiết các phân đoạn và các chất phân lập đƣợc để làm cơ sở cho việc đƣa dƣợc liệu Viễn chí đuôi vàng sử dụng trong y học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đàm Trung Bảo (2001), “Các gốc tự do”, Tạp chí Dược học, số 6, tr. 29-30.

2. Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 303-304, 730 – 732.

3. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt nam, quyển 1, tr. 119, 988, NXB Y học, Hà Nội.

4. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, tr. 349, NXB Trẻ, Hà Nội.

5. Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

6. Viện Dƣợc liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, tr. 279-293, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Viện Dƣợc liệu (2010). Hội thảo Dự án Bảo tồn nguồn cây thuốc cổ truyền. Thừa thiên Huế, tháng 4 – 2010.

8. Nguyễn Văn Nguyên, Vũ Mạnh Hùng (2000), “Oxydant và antioxidant trong bệnh lý”, Một số vấn đề khoa học Y khoa trong thế kỷ 21, tr. 91- 97.

9. Đỗ Thanh Xuân, Trần Văn Quốc, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung (2011), “Phân lập hai hợp chất tinh khiết từ vỏ trái măng cụt (Garcinia mangostanal) và thử hoạt tính của chúng”, Tạp chí Khoa học, 18a, tr. 153-160.

2

Tiếng Anh

10. Dele Farrell (2006), “Xanthon-the super antioxidant”, Pacific Northwest’s jounral of conscious living, march/April.

11. Dongming Zhang, Tochio Miyase (1997), “Oligosaccharide polyesters from roots of Polygala fallax”, Phytochemistry, 45(4), pp. 733-741.

12. Douglas Darr, Irwin Fridovich (1994), “Free radicals in cutaneous biology”, Investigative Dermatology, 102(5), pp. 671-675.

13. G. Alagumanivasagam, R. Pasupathy, A. Kottaimuthu and R.Manavalan (2012), “A Review on In-vitro Antioxidant Methods”,

International journal of pharmaceutical and chemical sciences, 1 (2), 4-6/2012, pp. 662-674.

14. Guo JiYuan, Wang QiuJuan, Wu JinHui, Zhu DanNi (2006),Studies on the protective effect of saponins from Polygala aureocauda on animal models of liver injury”,Chinese Journal of Natural Medicines, 4(4), pp. 303-307.

15. Gou Jinshen et al (1992), “Effect of Polygala aureocauda Dunn. on the function of miocardium in experimental animal”, Jounral of traditional medicin university of hunan, 12(3).

16. Halliwell B. (1995), “Antioxidant characterization methodology and mechanism”, Biochemical Pharmacology, 49, pp. 1341-1348.

17. Hesham A. El-Beshbishy,Ahmed M. Mohamadin,Ashraf B. Abdel- Naim (2009),“In VitroEvaluation of the Antioxidant Activities of Grape Seed (Vitis vinifera) Extract, Blackseed (Nigella sativa) Extract and Curcumin”, Medical sciences, 4(1), pp. 23-25.

18. Huang Zhaohui,Xu Kangping,Zhou Yingjun,Hu Gaoyun,Tan Guishan (2005), “Studies on chemical constituents of Polygala aureocauda”, Natural Product Research and Development, 17(3), pp. 298-300.

3

19. Hui H.Z., Ping X.K., Jun Z.Y., Yun, H.G., Shan, T.G (2004), “A new xanthone from Polygala aureocauda Dunn.”, Acta Pharmaceutica Sinica, 39(9), pp. 752-754.

20. Hyun Ahjung, Baoning Su (2006), “Antioxidant xanthones from the Pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen)”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 54, pp. 2077−2082.

21. J. S. Negi, V. K. Bisht, P. Singh, M. S. M. Rawat, G. P. Joshi (2013), “Naturally Occurring Xanthones: Chemistry and Biology”, Journal of Applied Chemistry, pp. 621459-621462. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Kou J, Ma R, Zhu D, Yan Y (2003), “Blood-activating and anti- inflammatory actions of Polygala fallax”,Journal of Chinese Medicinal Materials, 26(4), pp. 268-271.

23. Kou Jun-Ping, Li Jing-Feng, Yan Jin, Zhu Dan-Ni (2003), “Effect of total saponin from root of Polygala fallax Hesml. (PTS) on coagulation and thrombosis”, Journal of China Pharmaceutical Universit, pp. 257- 259.

24. Kuan L.C. (2012), Synthenis and characterization of 1,3-dihydroxy xanthone derivatives and their antioxidant activities, Bachelor of science (Hons.) Chemistry, Faculty of Science university Tuku Abdul Rahman.

25. Li Hao, Wang QiuJuan, Wu JinHui, Zhu DanNi (2004), “Studies on the lipid-regulating effects of saponins from Polygala aureocauda”, Chinese Journal of Natural Medicines, 2(2), pp. 115-118.

26. Li H, Wang QJ, Zhu DN, Yang Y (2008), “Reinioside C, a triterpene saponin of Polygala aureocauda Dunn., exerts hypolipidemic effect on hyperlipidemic mice”, Phytotherapy Research, 22(2), pp. 159-164.

4

27. Li L.;, Ni, Z.d.; Qin, Y.Y. (2002), “RP-HPLC Determination of Two Different Xanthone in Polygala fallax Heml.”, Journal of China Pharmaceutical University, 1, pp. 42-44.

28. Lin li-lin, Huang feng, Chen Si-bao (2005), “Xanthones from the roots of Polygala caudata and their antioxidation and vasodilatation activities in vitro”, Planta medica, 71, pp. 372-375.

29. Lin li-lin, Huang feng, Chen Si-bao (2005), “Chemical constituents in root of Polygala fallax and their antioxidation activities in vitro”, China Journal of Chinese Materia Medica, 30, pp. 827-830.

30. Li TZ,Zhang WD,Yang GJ,Liu WY,Liu RH,Zhang C,Chen HS (2006), “New flavonol glycosides and new xanthone from Polygala japonica”, Journal of Asian Natural Products Research, 8(5), pp. 401- 409.

31. Li Yao-lan, Dai Jie, Huang Wei-huan, Cen Ying-zhou, Zhang Xiao- qi,Ye Wen-cai (2009), “Chemical constituents and antiviral activity of

Polygala fallax”, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 3, pp. 345- 348.

32. Miwako Kondo, Liliang Zhang (2009), “Bioavailability and antioxidant effects of a xanthone - Rich Mangosteen (Garcinia mangostana) product in humans”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57, pp. 8788–8792.

33. Miyase T,Noguchi H,Chen XM (1999), “Sucrose esters and xanthone C-glycosides from the roots of Polygala sibirica”, Journal of Natural Products, 62(7), pp. 993-996.

34. Ni Z.D., Li L., Jun Z.Y., Qing Y.Y. (2003), “Chemical constituents from the root of Polygala fallax Hemsl.”, Journal of China Pharmaceutical University, 3, pp. 222-224.

5

35. Philip Molyneux (2004), “The use of the stable free radical diphenylpicryl-hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity”,

Songklanakarin Journal of Science Technology, 26(2), pp. 211-219.

36. Qiang Z.J., Bin D., Feng F. (2009), “Chemical constituents from root of Polygala fallax”, Chinese Traditional and Herbal Drugs, 6, pp. 844-846.

37. Qin H, Xia X, Li Z (1998), “Effects of polysaccharide of Polygala aureocauda on the immunnity functions of normal mouse”, Journal of Chinese Medicinal Materials, 21(9), pp. 467-476.

38. Qing-Chun Xue, Chuang-Jun Li, Li Zuo, Jing-Zhi Yang and Dong- Ming Zhang (2009), “Three new xanthones from the roots of Polygala japonica Houtt.”, Journal of Asian Natural Products Research, 11(5), pp. 465–469.

39. Shibnath Ghosal, Shanta Banerjee, Rama Ballava P. S. Chauhan, Radhey S. Srivastava (1977), “Extractives ofPolygala. Part 5. New trioxygenated xanthones ofP. arillata”, Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 1, pp. 740-743.

40. Song Y,Jiang Y,Zhou S,Bi D,Tu P (2009), “Studies on xanthones from aerial parts of Polygala sibirica”, China journal of Chinese materia medica, 34(5), pp. 574-576.

41. Tetsuro Fujita,Liu Da-You,Shinichi Ueda,Yoshio Takeda (1992), “Xanthones fromPolygala tenuifolia”, Phytochemistry,31, pp. 3997- 4000.

42. Thuong Phuong Thien, Na M.K., Dang N.H., Hung T.M., Ky P.T., Thanh T.V., Nam N.H., Thuan N.D., Sok D.E., Bae K.H. (2006), “Antioxidant Activities of Vietnamese Medicinal Plants”, Natural Product Sciences, 12, pp. 29-37.

6

43. Tuan D.T, Trung D.T, Hung N.P, Eunhee Kim, Thuong P.T, Won Keun Oh (2012), “Xanthones from Polygala karensium inhibit neuraminidases from influenza A viruses”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 22(11), pp. 3688-3692.

44. Wang Xiao-ping; Huang Xiang; Zhao Shi-hua (2013), “Protective effect of Polygala fallax in radiation injured mice”, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 19, pp. 234-237.

45. Wenzhe Ma, Xiaoyi Wei, Tiejun Ling, Haihui Xie, Wenhua Zhou (2003), “New phenolics from Polygala fallax”, Journal of Natural Products, 66, pp. 441-443.

46. Xu Kangping,Huang W,Tan JB,Zhou YJ,Li FS,Huang ZH,Liu BC,Tan GS (2006), “Study on the antihyperlipidemia effective constituent of Polygala fallax Hemsl.”, Journal of Chinese Medicinal Materials, 29(1), pp.16-19. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Yu-Hong Zhou,Yong Jiang, Hai-Ming Shi,Yu-Ping Chen, Peng-Fei Tu (2008), “Five new xanthenoneO-glycosides from the roots ofPolygala sibiricaL.”, Helvetica Chimica Acta, 91(5), pp. 897-903.

48. Yuhong Zhou, Qiang Guo, Yong Jiang, Pengfei Tu (2014), “Chemical constituents from the roots of Polygala wattersii Hance”, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences,23(10), pp. 723-730.

Web 49. http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Polygalaceae&list=f amilia. 50. http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=2423393 00 51. http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=10716 52. http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=126390

7

53. http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=2500840 13

54. http://www.theplantlist.org/tpl/record/tro-50001867

8

9

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học của cây Viễn chí đuôi vàng. Phụ lục 2: Bộ phổ chất BB1.

Phụ lục 3: Bộ phổ chất BB2.

Phụ lục 4: Bộ phổ chất BB3.

Phụ lục 5: Bộ phổ chất BB4.

10

PHỤ LỤC 1

11

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

12

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

13

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

14

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1 PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 1

15

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1 PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 1

16

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 13 C

17

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

19

PHỤ LỤC 2 BỘ PHỔ CHẤT BB1

20

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2

21

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2

22

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2

23

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2 PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 1

24

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2 PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 1

25

PHỤ LỤC 3

BỘ PHỔ CHẤT BB2

PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 13 C

26

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2 PHỔ CỘNG HƢỞNG TỪ HẠT NHÂN 13

27

PHỤ LỤC 3 BỘ PHỔ CHẤT BB2

Một phần của tài liệu Phân lập và thử tác dụng chống oxy hóa của các xanthon từ rễ cây viễn chí đuôi vàng (polygala fallax hemsl ) họ viễn chí polygalaceae (Trang 58 - 116)