IV. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy
2. Lập công thức hoá học Hoá trị:
thức chuyển đổi, tỷ khối.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng và biến đổi công thức.
3. Thái độ:
- Ý thức cẩn thận trong tính toán.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Kết hợp trong giờ.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
10 Phút 10 Phút 15 Phút Hoạt động 1: GV: Dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi về nguyên tử, phân tử….
HS: trả lời, cho ví dụ.
GV: cho HS tham gia trò chơi ô chữ. Ô 1: Có 6 chữ cái. (Tỷ khối). H Ô 2: Có 3………… (Mol). O Ô 3: Có 7 …………(Kim loại). A Ô4: Có6…………..(Phân tử). H. Ô5 : Có 6………….(Hoá trị). O. Ô 6: Có 7………….(Đơn chất)… C. Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh nêu cách lập công thức hoá học.
Nêu cách làm.
Hoá trị các nguyên tố, nguyên tử, nhóm nguyên tử.
Hoạt động 3:
Yêu cầu HS nêu các bước lập
1. Hệ thống hoá kiến thức:
Hàng dọc: HOA HOC
2. Lập công thức hoá học- Hoá trị: trị: I II III I K2SO4 Al(NO3)3 ? ? ? ? Fe(OH)2 Ba3(PO4)2 3. Các bước lập PTHH 4. Giải toán hoá học:
PTHH
Bài tập 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
a.Tính mFe và mHCl đã phản ứng. Biết rằng:Khí thoát ra là 3,36l (đktc).
b.Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt. Nêu cách giải.
Tính m của Fe, m của HCl. Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành.
HS nêu các bước giải.
Bài tập 2: Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng (II) sunfat có công thức CuSO4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng.
A + CuSO4 → ASO4 + Cu. Hỏi trong công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào?
Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào.
Bài tập 3: