Tan của một chất trong nước:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lơp s8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 57 - 59)

kali nitrat...và có những chất ít tan trong nước như canxi sunfat, canxi hỉđoxit...

GV: Cho HS quan sát bảng tính tan. Yêu cầu HS thảo luận và rút ra nhận xét về tính tan của một số axit, bazơ, muối.

GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng độ tan.

GV: Thông báo: Có nhiều cách biểu thị độ tan(...). Song ở trường phổ thông, chúng ta biểu thị độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100g nước.

Gọi 1 HS đọc định nghĩa.

Hoạt động 2:

GV: Cho HS quan sát hình 6.5 Sgk. Yêu cầu HS nhận xét độ tan của chất rắn trong nước.

Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào.

GV: Cho HS quan sát hình 6.6 Sgk. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào yếu tố nào.

trong nước, trừ a xit sili xic ( H2SiO3).

- Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2, còn Ca(OH)2 ít tan.

- Muối:

+ Những muối natri, kali đều tan.

+ Những muối nitrat đều tan. + Phần lớn muối clorua, sunfat tan được.

Phần lớn muối cacbonat không tan.

II. Độ tan của một chất trongnước: nước:

1. Định nghĩa:

Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

VD: Sgk.

2. Những yếu tố ảnh hưởngđến độ tan: đến độ tan:

a. Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. b. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

IV. Củng cố: (3 Phút)

Nhắc lại nội dung chính của bài.

- Độ tan là gì? Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

- Cho HS làm bài tập 1, 5 Sgk (trang 142).

V. Dặn dò: (1 Phút)

- Học bài, làm các bài tập 2, 3, 4Sgk.

Tuần 35 Tiết 67

Ngày soạn:24/04/2016

ÔN TẬP HỌC KỲ IIA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong năm học:

- Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol của chất khí, sự oxi hóa...

- Nắm và phân biệt được các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử.

- Nắm được các công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối của chất khí, công thức chuyển đổi giữa m, V và m, công thức tính nồng độ dung dịch.

- Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập ỏp dụng định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC.

3. Thái độ:

Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập áp dụng định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút)

Nêu nhiệm vụ của tiết học: Ôn tập cuối năm.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10

Phút

Hoạt động 1.

GV: Tổ chức cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản trong năm thông qua đàm thoại bằng cách đặt các câu hỏi. GV: Chuẩn bị trước câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung như trên.

Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.

GV: Có thể bổ sung, sửa lỗi và rút ra kết luận khi cần thiết.

Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 báo cáo về TCHH của oxi, hiđro, nước. Nhóm 4 bổ sung. GV kết luận.

HS: Nhắc lại các công thức tính quan trọng đã học.

+ CT chuyển đổi giữa m, V và n. + Công thức tính tỉ khối của chất khí. + Công thức tính C% và CM.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lơp s8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w