Công thức hóa học:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lơp s8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 53 - 56)

II. Tính chất hoá học:

2. Công thức hóa học:

HnA

3. Phân loại:

+ axit có oxi: HNO3, H2SO4

+ Axit không có oxi: H2S. HCl.

4.Tên gọi:

- Axit không có oxi:

Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi:

+ Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit: axit + tên phi kim + ic + Axit có ít nguyên tử oxi:

17 Phút

với các axit?

Cách đọc: Gốc axit chuyển đuôi ic

thành đuôi at

Đọc tên: = SO4 , - NO3, = PO4

Hoạt động 2:

Em hãy lấy ví dụ 3 bazơ mà em biết? Em hãy nhận xét thành phần phân tử của các bazơ trên?

Tại sao trong thành phần của bazơ chỉ có một nguyên tử kim loại?

Số nhóm OH được xác định như thế nào?

Em hãy viết công thức chung của bazơ?

GV: Đưa qui luật đọc tên.

Hãy đọc tên các bazơ sau: NaOH, Fe(OH)2 , Fe(OH)3, Al(OH)3, Ca(OH)2

GV: Thuyết trình về phần phân loại bazơ

GV: Hướng dẫn HS sử dụng phần bảng tính tan

Tên axit: axit + tên phi kim + ơ

II. Bazơ:

1. Khái niệm:

VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3

- Phân tử bazơ gồm 1 ngytên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiêu nhóm OH

2. Công thức hóa học:

M(OH)n

3. Tên gọi:

Tên bazơ: tên kim loại + hiđroxit

( Nếu kim loại nhiều hóa trị đọc kèm hóa trị)

4. Phân loại:

- Bazơ tan: ( Kiềm) NaOH, KOH, Ca(OH)2

- Bazơ không tan: Fe(OH)2, Mg(OH)2

IV. Củng cố: (3 Phút)

Nhóm 1,2:

Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi Na Ca Fe (II) Fe (III) Al Nhóm 3, 4:

Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi S (VI)

P (V)C (IV) C (IV) S ( IV) N ( V)

Các nhóm lên hoàn thành vào bảng BTVN: 1, 2, 3, 4, 5.

V. Dặn dò: (1 Phút)

Tuần 32 Tiết 61

Ngày soạn:03/04/2016

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚCA/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: A/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước.

- hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hướng đến độ tan.

- Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí trong nước.

- Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan.

3. Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 Phút)

II. Kiểm tra bài cũ:(4 Phút)

- Hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan.

- Hêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa.

- Làm bài tập số 3, 4.

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 27

Phút

Hoạt động 1:

Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Thí nghiệm: Lấy vài mẫu canxi cacbonat sạch (CaCO3) cho vào nước cất, lắc mạnh. Lọc lấy nước lọc. Nhỏ vài giọt nước lọc trên tấm kính sạch. Làm bay nước từ từ cho đến hết. Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận.

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Thí nghiệm: Thay muối CaCO3 bằng NaCl rồi làm thí nghiệm như trên. Yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét.

Vậy qua các thí nhghiệm trên, em có thể rút ra kết luận gì về tính tan của các chất?

GV: Thông báo: Ngoài những chất tan và không tan trong nước như NaCl, CaCO3, còn có những chất tan nhiều

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học lơp s8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w